3.1. Nội dung giảng dạy
Do năng lực của học sinh khác nhau (giỏi, khá, trung bình, kém) mà nội dung và yêu cầu của lĩnh hội tri thức lại nh nhau cho nên nội dung tài liệu không phù hợp đợc với tất cả học sinh.
Vì vậy giáo viên phải luôn lu ý giao nhiệm vụ học tập sao cho phù hợp với từng học sinh. Kiến thức thuộc các phần của môn học và hệ thống các môn học khác nhau thờng có liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, phải nắm đợc mối liên hệ này để thiết kế và trình bày sao cho các nội dung gắn với nhau thành hệ thống theo lôgic phát triển. Điều đó có vai trò to lớn trong việc tạo ra hứng thú học tập, tính hệ thống, vững chắc của kiến thức và t duy của học sinh. Biên soạn và trình bày nội dung một cách khoa học, sinh động:
♦ Làm sáng tỏ một luận điểm đa ra bằng sự phân tích, lập luận lôgic, những ví dụ sinh động, các thí nghiệm điển hình, các thông tin khoa học mới,...
♦ Chuẩn bị nội dung dới dạng các nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú (bài tập ứng dụng, quan sát thực tế, su tầm các t liệu khoa học,...)
3.2. Phơng pháp giảng dạy
Các phơng pháp dạy học phải có tác dụng phát huy đợc tính tích cực, tính tự giác và tính độc lập trong học tập của học sinh:
♦ Phơng pháp trực quan: Giúp cho việc hình thành các biểu tợng và khái niệm mới. Việc lựa chọn đối tợng điển hình, đa ra đúng lúc và đủ thời gian cho học sinh quan sát là một yêu cầu cơ bản. Nếu lạm dụng sẽ hạn chế học sinh khái quát hoá, đi sâu vào bản chất đối t ợng lĩnh hội.
♦ Phơng pháp thuyết trình: Lời nói và cử chỉ của giáo viên có tác dụng hình thành biểu tợng, khái niệm và ngôn ngữ. Vì vậy ngôn ngữ diễn đạt phải giầu hình tợng, rõ ràng, mạch lạc và chuẩn xác. Tuy nhiên không nên lạm dụng phơng pháp này mà cần đợc sử dụng xen kẽ trong quá trình hớng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh.
♦ Phơng pháp đàm thoại: Có khả năng kích thích t duy. Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng để học sinh hiểu rõ yêu cầu của giáo viên, có thể mở rộng phơng pháp này thành thảo luận, xêmine...
♦ Phơng pháp dạy học nêu vấn đề: Có tác dụng tốt trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. Vấn đề đa ra phải phù hợp với trình độ học sinh. Với sự hớng dẫn của giáo viên, bằng sự cố gắng, nỗ lực của học sinh có thể giải quyết đợc vấn đề.
Mỗi phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng. Bởi vậy sự kết hợp các phơng pháp khác nhau trong dạy học nói chung và trong từng bài nói riêng sẽ tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tốt các u điểm và khắc phục các nhợc điểm vốn có ở mỗi phơng pháp.
3.3. Thời gian giảng dạy
Việc bố trí thời gian hợp lý sẽ tạo ra hiệu qủa cao hơn trong hoạt động dạy và học. Thời gian trong học tập liên quan trực tiếp với các hiện tợng tâm lý của học sinh trong việc lĩnh hội tài liệu. Cùng một nhiệm vụ học tập, học sinh cần những lợng thời gian khác nhau và trong cùng một thời gian kết quả học tập của học sinh cũng khác nhau. Cần nghiên cứu thời gian cụ thể cho từng lần lên lớp mỗi môn học dựa vào đặc điểm của môn học, của bài giảng, sự hứng thú với môn học. Khoảng cách giữa mỗi lần lên lớp quá dài sẽ làm giảm khả năng ghi nhớ, tái
hiện và phải cần nhiều thời gian để ôn tập. Cần có sự thay đổi các môn học trong mỗi buổi lên lớp, vì mỗi môn học đem lại cho mỗi học sinh những hứng thú khác nhau, tránh đợc các kích thích cùng loại, đơn điệu.
Đối với việc ôn tập cần có sự phân phối thời gian ôn tập rải ra nhiều lần. Thời gian cho mỗi lần ôn và số lần ôn sẽ đợc xác định cụ thể cho mỗi cá nhân với yêu cầu khi nào ghi nhớ, hiểu đợc mới thôi. Khoảng cách giữa mỗi lần ôn tập không quá ba ngày, cũng không nên quá ngắn.
tâm lý học về dạy thực hành sản xuất