1.1. Định nghĩa
Là loại t duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải quyết những bài toán (nhiệm vụ) có tính chất kỹ thuật sản xuất.
1.2. Đặc điểm của bài toán kỹ thuật
Các bài toán kỹ thuật rất đa dạng, phụ thuộc vào các ngành kỹ thuật tơng ứng. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có những đặc điểm chung, khác hẳn với bài toán thông thờng trong toán học.
Những bài toán kỹ thuật trong lao động kỹ thuật sản xuất thờng không đầy đủ dữ kiện. Các yêu cầu đặt ra thờng mang tính khái quát và có thể có nhiều đáp số. Việc giải quyết bất kỳ bài toán nào đều phải sử dụng rất nhiều vốn kiến thức chuyên môn, dựa trên kỹ năng khai thác một lợng thông tin vô cùng phong phú. Việc phân tích cấu trúc của bài toán kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng. Đó là, không có một lời giải duy nhất cho một bài toán kỹ thuật. Khi đã xác định đ- ợc những phơng pháp tổng quát để giải bài toán cùng loại vẫn phải tính đến những điều kiện cụ thể của sản xuất. Khi giải bài toán kỹ thuật, trờng hoạt động của con ngời đợc mở ra rất rộng, các trờng cảm giác vận động và trí tuệ của cá nhân đợc huy động triệt để, tối đa. Kết quả giải các bài toán kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều vấn đề: Lý thuyết và thực hành đẫ kết hợp nh thế nào trong hoạt động của con ngời. Mỗi một lời giải kỹ thuật đều phải đợc kiểm tra qua thực tiễn: Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính toán và thực nghiệm, giữa lý thuyết với thực hành để tìm ra những bất hợp lý của các tính toán và giả thiết đề ra, nhằm đi tới lời giải đúng đắn hợp lý nhất.
Việc xây dựng một hệ thống các bài toán kỹ thuật chính là tạo ra những tình huống kỹ thuật cụ thể nhằm làm phát triển t duy kỹ thuật cho học sinh. Việc giải các bài toán kỹ thuật càng đa dạng bao nhiêu thì càng làm cho những biểu hiện cụ thể của t duy kỹ thuật trở nên phong phú, đa dạng bấy nhiêu.