Năng lực 5.1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 69 - 71)

5.1. Định nghĩa

Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động nhất định, giúp cá nhân đạt kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy.

5.2. Đặc điểm

• Năng lực bao giờ cũng đợc biểu hiên trong hoạt động cụ thể

• Năng lực là tổ hợp của nhiều đặc điểm tâm lí gắn liền với những đặc điểm sinh lí của cá nhân.

5.3. Phân loại

• Theo nguồn gốc phát sinh:

• Năng lực tự nhiên: Có nguồn gốc sinh vật, có liên hệ trực tiếp với t chất, có chung ở cả ngời và đông vật

• Năng lực xã hội: Đợc hình thành và phát triển trong quá trình sinh hoạt xã hội, chỉ có ở ngời

• Theo mức độ chuyên biệt:

• Năng lực chung: Cần thiết trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau • Năng lực riêng: Đặc trng riêng trong những lĩnh vực hoạt động nhất định

Ví dụ: năng lực s phạm ∗ Năng lực dạy học:

+ Quan sát nắm đợc những diễn biến phản ứng của học sinh.

+ Phân phối, di chuyển chú ý tốt, bao quát đợc lớp học, theo dõi đợc tiến trình bài giảng, kết hợp đợc nói, viết bảng, điều khiển học sinh,...

+ Ghi nhớ tốt, tái hiện nhanh kiến thức truyền đạt, liên tởng nhạy bén tìm ra những những ví dụ sinh động .

+ Vận dụng ngôn ngữ sinh động, diễn đạt chính xác, hợp logic. ∗ Năng lực giáo dục:

+ Nhậy cảm, biết phân tích tâm lí học sinh chính xác

+ Tác động đến nhân cách học sinh bằng nhiều cách có hiệu quả giáo dục. ∗ Năng lực tổ chức

+ Biết vạch kế hoạch cho hoạt động giáo dục dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, một cách hợp lí.

+ Biết điều khiển thực hiện kế hoạch trong điều kiện phối hợp nhiều việc, nhiều ngời, nhiều tổ chức

+ Biết theo dõi kiểm tra, đánh giá chính xác các hoạt động của cá nhân và tập thể học sinh một cách công bằng, có tác dụng giáo dục học sinh.

5.4. Các mức độ của năng lực

• Năng lực: Là mức độ hoàn thành có kết quả một hay một số hoạt động nhất định.

• Năng khiếu: Dấu hiệu bộc lộ tơng đối sớm về một tài năng nào đó nhng không nhất thiết trở thành tài năng

• Tài năng: Là mức độ hoàn thành xuất sắc những hoạt động trong một hay một số lĩnh vực nhất định.

• Thiên tài: Là những tài năng hiếm có, đúng hơn là tổng hợp của nhiều tài năng, tạo nên những bớc tiến của lịch sử trong một hay một số lĩnh vực hoạt động của một quốc gia hay cả nhân loại.

5.5. Điều kiện hình thành phát triển năng lực

• Những đặc điểm bẩm sinh, di truyền và giải phẫu sinh lí là tiền đề tự nhiên giúp cho năng lực đợc hình thành và phát triển.

• Hoạt động và giao lu của mỗi cá nhân quyết định trực tiếp sự phát triển năng lực của ng- ời ấy.

• Gia đình có vai trò quan trọng trong việc chăm lo nuôi dạy đứa trẻ từ bé, hình thành những mầm mống, nền tảng đầu tiên của nhân cách.

• Nhà trờng có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển năng lực của thế hệ trẻ.

• Những điều kiện xã hội, nhất là d luận xã hội, sự đánh giá, các chính sách khuyến khích tài năng... có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển năng lực

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w