Các khâu của hành động ý chí

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 47 - 48)

5.1. Xác định mục đích, hình thành động cơ: Xác định nguyện vọng:

∗ ý hớng: Nguyện vọng manh nha, cha rõ ràng ∗ ý muốn: Nguyện vọng rõ ràng

∗ ý định: Nguyện vọng rõ ràng, xác định đợc mục đích Đấu tranh động cơ:

Xảy ra xung đột ∗ Bản thân ∗ Hoàn cảnh

5.2. Lựa chọn phơng tiện và biện pháp hành động

Tuỳ theo tính chất của mục đích đã đề ra mà việc lựa chọn phơng tiện và biện pháp sẽ đơn giản hay phức tạp:

∗ Mục đích đề ra đòi hỏi khắc phục khó khăn nhiều→ lựa chọn phơng tiện và biện pháp không mất nhiều thời gian.

∗ Nhiệm vụ phức tạp, khó khăn→ biện pháp cụ thể, tỷ mỷ, chính xác,phơng tiện đầy đủ, dự kiến nhiều tình huống, đặt nhiều giả thuyết, có nhiều phơng án hành động cho sát với tình hình thực tế.

 Việc lựa chọn phơng tiện và biện pháp đúng hay không đúng phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ, tri thức và thể hiẹn năng lực của từng cá nhân, từng tổ chức.

Mục đích đã đợc xác định rồi thì trở nên ổn định, còn biện pháp và phơng tiện luôn thay đổi, phát triển.

5.3. Thực hiện hành động Hành động bên ngoài.

Hành động ý chí bên trong (phải có nỗ lực ý chí vợt qua những khó khăn trở ngại, nhằm thực hiện đến cùng mục đích đã định).

5.4. Đánh giá kết quả của hành động.

Khi hành động đạt đến một mức độ nào đó, con ngời đánh giá, đối chiếu các kết quả đạt đợc với mục đích đã định. Khi kết quả hành động phù hợp với mục đích đã định thì hành động kết thúc. Sự đánh giá thờng đem lại sự hài lòng, thoả mãn hoặc cha thoả mãn, cha hài lòng. Sự đánh giá có thể trở thành sự kích thích và động cơ đối với hành động tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w