Chức năng của ngôn ngữ, ngôn ngữ vớ it duy 2.1 Chức năng

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 40 - 41)

2.1. Chức năng

2.1.1. Chức năng chỉ nghĩa đã làm cho ngôn ngữ của con ngời khác với sự thông tin ở con vật. Con ngời dùng quá trình ngôn ngữ để chỉ chính bản thân sự vật - hiện tợng. Những từ mà ta dùng trong quá trình ngôn ngữ đều đợc gắn chặt với nững đặc tính về sự vật, hiện tợng mà nó chỉ nghĩa. Còn những âm thanh do con vật phát ra đều không có tác dụng chỉ các sự vật, hiện tợng. Mà chúng chỉ biểu thị trạng thái sợ hãi, đói khát, thoả mãn của con vật. Do tính chất giống nhau của các cách thể hiện ấy ở tất cả các cá thể trong cùng một loài mà tiếng kêu của động vật sẽ không thể có đợc nội dung của đối tợng.

2.1.2. Chức năng khái quát hoá là đặc tính của ngôn ngữ. Nhìn chung các từ không chỉ một sự vật - hiện tợng riêng lẻ mà nó dùng để chỉ nghĩa cho một loạt các sự vật hiện tợng chung nhau, những thuộc tính bản chất của cả một lớp đối tợng. Nội dung của chức năng này đã biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với t duy. Ngôn ngữ là hình thức tồn tại của t t-

ởng và ý nghĩ. Nó đợc tồn tại và vận hành trong một chủ thể nh là kết quả của hoạt động t duy

2.1.3. Ngôn ngữ thực hiện chức năng thông báo. Hai chức năng trên nói lên mặt bên trong của ngôn ngữ. Chức năng này sẽ nói lên mặt bên ngoài của ngôn ngữ. Chức năng thông báo lại gồm có ba mặt cơ bản là thông tin, biểu cảm và thúc đẩy hành động .

2.2. Ngôn ngữ với t duy

Ngôn ngữ là phơng tiện để t duy, trong t duy nhất thiết phải có sự tham gia ngôn ngữ và ngôn ngữ bao giờ cũng chứa nội dung, ý nghĩa của sự vật, hiện tợng, cho nên ngời ta nói ngôn ngữ là vỏ bọc ngoài của t duy. Ngôn ngữ còn giúp ta truyền đạt cảm giác, biểu tợng gắn liền với toàn bộ ý thức. Mặt khác nhờ có quá trình ngôn ngữ con ngời làm do cái mình phản ánh trở nên có ý thức.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 40 - 41)