Khái niệm chung

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 100)

Hệ tâm vận là quá trình khái quát hoá hoạt động tâm lý xét về mặt biểu hiện của hành động bắp thịt mà nó chi phối. Các hiện tợng tâm lý không tách rời với hoạt động nhng cũng có những hoạt động không gắn liền với nó (rùng mình vì lạnh, ngủ gật, giật mình khi nghe tiếng động bất ngờ).

2. Động tác lao động 2.1. Định nghĩa

Những vận động đợc biểu hiện ra bên ngoài nhờ các cử động của cơ, bắp thịt đợc gọi là động tác. Những động tác thực hiện trong quá trình lao động gọi là động tác lao động.

2.2. Đặc điểm

Một động tác lao động đợc biểu hiện ra ngoài qua ba mặt: Cơ học, Tâm lý học, Sinh lý học.

a. Cơ học: Quĩ đạo mà các chi vận động; Tốc độ: Quãng đờng mà động tác thực hiện; Nhịp độ: Tần số lặp lại chu trình các động tác cùng loại; Cờng độ của động tác.

b. Sinh lý học: Sự phối hợp, điều chỉnh, điều hoà các động tác; Tự động hoá các động tác; Sự tiêu hao năng lợng thần kinh và cơ bắp.

c. Tâm lý học: Động cơ; Mục đích; Tâm trạng.

Căn cứ vào vai trò của động tác đối với mục đích hành động, có các loại động tác sau:

Động tác cơ bản: Động tác cần thiết phải thực hiện để đạt mục đích;

Động tác phụ: Động tác hỗ trợ cho động tác cơ bản;

Động tác sửa chữa: Động tác loại trừ sự cố, h hỏng;

Động tác thừa: Động tác gây tở ngại cho các động tác khác;

Động tác sai lầm: Động tác đi ngợc lại với ý muốn và mục đích đã đề ra.

2.3. Đánh giá và uốn nắn các động tác trong lao động

Về mặt sinh lý: Căn cứ vào thể lực để đánh giá độ mạnh, tính bền vững, chính xác, nhịp độ, tốc độ của động tác;

Về mặt tâm lý: Căn cứ vào trạng thái tâm lý, sự phân phối chú ý.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w