Đặc điểm của nhân cách

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 50 - 57)

1. Khái niệm nhân cách (Personality) Định nghĩa

1.2. Đặc điểm của nhân cách

Nhân cách một khi đã hình thành sẽ đợc biểu hiện ở ba mức độ - cấp độ khác nhau là cá

Nhân cách con ngời trớc hết sẽ đợc thể hiện dới dạng cá tính của họ. Cái đó thể hiện rõ sự khác biệt cùng sự độc đáo về thế giới tâm lý của ngời này so với ngời khác. Trên bình diện này, nhân cách của mỗi một chủ thể sẽ đợc biểu lộ ra ở tính không đồng nhất giữa cá tính của nó với các nhân cách khác cũng nh với những cái chung về mặt tâm lý giữa mọi ngời. Do vậy, giá trị đích thực của nhân cách sẽ đợc biểu hiện rõ nét ở tính tích cực của chủ thể trong việc khắc phục những khó khăn do hoàn cảnh sống đem lại cũng nh những hạn chế của bản thân mình để thực thi có hiệu quả toàn bộ những nhiệm vụ của các hoạt động và giao tiếp. ở đây, chúng ta đã xem xét nhân cách từ góc độ bên trong bản thân của cá nhân nh là một đại diện

của toàn xã hội.

Những phẩm chất nhân cách của chủ thể sẽ luôn luôn đợc biểu hiện ra một cách sinh động và rõ nét ở toàn bộ những mối quan hệ cũng nh liên hệ với mọi ngời trong các hoạt động cùng nhau. Trong các mối quan hệ này, toàn bộ những phẩm chất nhân cách của mọi ngời sẽ

không bị hoà tan vào nhau. Phẩm chất tâm lý của từng nhân cách sẽ luôn luôn đợc biểu hiện

một cách tập trung trong toàn bộ hành vi, cử chỉ, thái độ và các mối quan hệ của chủ thể. Chính những mối quan hệ giao tiếp giữa những con ngời với nhau trong một nhóm xác định sẽ đợc coi là những nhân tố khách quan quy định nội dung tâm lý của từng nhân cách. Trên bình diện thứ hai này nội dung tâm lý của nhân cách sẽ luôn luôn đợc xem xét, phân tích và đánh giá mức độ cũng nh tính chất của những mối quan hệ giữa các cá nhân trong qúa

trình giao tiếp nhóm - tập thể mà nó gia nhập vào.

Khi nhân cách đã đợc phát triển thì những phẩm chất của nó sẽ có thể có khả năng vợt

ra khỏi khuôn khổ của cá tính cũng nh các mối quan hệ liên nhân cách để đợc coi nh là một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực và có chủ định những tác động biến đổi các nhân cách khác thông qua mọi hành vi, quan hệ của mình. Bằng những hành động - quan hệ của mình khi tiếp xúc, những nhân cách phát triển sẽ có thể luôn luôn để lại đợc những dấu ấn rất sâu đậm của mình trong đời sống tinh thần của những nhân cách khác. Điều đó tựa nh là đã có những

đóng góp về mặt tinh thần của nhân cách này vào việc xây dựng nên những phẩm chất nhân

cách tốt đẹp ở các nhân khách khác. Những phẩm chất nhân cách cao đẹp của ng ời giáo viên sẽ mãi mãi để lại đợc những dấu ấn sâu đậm trong đời sống tinh thần của mọi thế hệ học sinh.

Có thể cho rằng toàn bộ những biến đổi cơ bản mà cá nhân này tạo ra đợc ở những chủ thể khác thông qua những hoạt động đối tợng cũng nh giao tiếp sẽ tạo thành những nét tính cách đặc trng và có giá trị nhất của nhân cách của nó. Dĩ nhiên, nhân cách chỉ có thể đ ợc xem xét trong sự thống nhất của cả ba bình diện cái tôi (F: Le moi), cái nó (F: It) và cái siêu tôi

(F:Surmoi).

Nhân cách có thể đợc coi nh là sự đại diện một cách lý tởng của một cá nhân trong đời

sống tinh thần của những cá nhân khác cũng nh trong các mối liên hệ của nó với họ và trong chính bản thân nó nh là một đại biểu của cái toàn thể đã đợc khám phá ra thông qua thực tế xã hội (A.V.Petrovskij). Việc xem xét nhân cách ở trên cả ba bình diện này sẽ giúp cho

chúng ta có đủ điều kiện tâm lý để nhận thức đợc một cách rõ ràng những đặc điểm của nhân cách. Và nh vậy, nó sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với những quá trình thực thi những tác động giáo dục để đào tạo ra đợc những phẩm chất nhân cách tốt cho học sinh. Nhân cách có những đặc điểm cơ bản nh tính ổn định cũng nh tính thống nhất, tính tích cực và tính giao

tiếp.

Toàn bộ những phẩm chất của nhân cách sẽ luôn luôn đợc tồn tại ở trạng thái vận động và phát triển trong tiến trình thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động cũng nh giao tiếp của chủ thể. Tất cả những nét tính cách, những phẩm chất này đều sẽ đợc kết hợp lại thành một chỉnh thể có cấu trúc xác định và ổn định. Tuy nhân cách đợc phát triển, vận động và thay đổi đi cùng với sự biến đổi của hoàn cảnh nhng những phẩm chất của nó vẫn có sự ổn định tơng đối. Nhờ đó, ở chúng ta mới có đợc những cơ sở tâm lý để có thể tiến hành chẩn đoán sự phát triển nhân cách của học sinh một cách có luận cứ cũng nh thực hiện tốt những tác động giáo dục cá biệt hoá. Những phẩm chất nhân cách đều có sự bền vững thờng xuyên, tơng đối ổn định và biểu

hiện những đặc trng cho từng cá nhân mà dựa vào đó, ngời ta có thể phân biệt đợc nó với ngời

khác. Những phẩm chất này sẽ dợc coi là những thuộc tính tâm lý cá nhân.

Nhân cách đợc coi là sự phức hợp của những phẩm chất tâm lý cá nhân. Nó là một cấu trúc thống nhất của tất cả những nét nhân cách đợc vận động trong một chỉnh thể. Đây không phải là một phép cộng đơn giản của các thuộc tính tâm lý cá nhân mà là một hệ thống - cấu trúc thống nhất. Điều đó sẽ làm cho toàn bộ các phẩm chất tâm lý của nhân cách đều có đợc

những mối quan hệ tơng tác, quyđịnh và đặt điều kiện cho sự vận động của nhau. Chính vì vậy, cần phải đảm bảo đợc quan điểm toàn diện khi phân tích những vấn đề của tâm lý học nhân cách. Nhân cách sẽ luôn luôn đợc hình thành nh một thể thống nhất thông qua các quá trình

hoạt động và giao tiếp. ở trờng nghề, chúng ta phải tiến hành các tác động giáo dục học sinh theo một hệ thống cấu trúc thống nhất để làm hình thành nên ở các em những nhân cách

hoàn chỉnh.

Nhân cách không phải là sản phẩm tiêu cực của hoàn cảnh. Nó đợc hình thành thông qua các quá trình hoạt động - giao tiếp tích cực, chủ động, sáng tạo, gắng sức và say sa của chủ thể. Tính tích cực của nhân cách sẽ đợc coi là một điều kiện, phơng tiện và sản phẩm tất yếu của các quá trình hoạt động cũng nh giao tiếp của chủ thể. Tính tích cực này sẽ đợc thể hiện tập trung ở những hoạt động cũng nh quan hệ đa dạng và muôn vẻ nhằm biến đổi, cải tạo thế giới đối tợng của chủ thể. Trên cơ sở đó, chủ thể sẽ phát hiện ra đợc logic của đối tợng mà tiến hành

chiếm lĩnh, biến đổi nội dung của nó để làm thành ra các phẩm chất nhân cách của mình. Trong nhà trờng nghề, khi thực thi bất kỳ tác động s phạm nào, ngời giáo viên cũng phải biết cách tiến hành định hớng tính tích cực của học sinh vào tiếp nhận và giải quyết tốt những nhiệm vụ của hoạt động học tập. Nhu cầu học tập đã đợc coi là nguồn gốc của tính tích cực thực hiện những nhiệm vụ của hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy, trong giáo dục - đào tạo

kỹ thuật, giáo viên cần thiết phải biết cách hình thành cho bằng đợc những nhu cầu này ở mọi học sinh.

Nhân cách chỉ đợc nảy sinh, phát triển, biểu hiện và tồn tại trong tiến trình thực hiện các nhiệm vụ của những hoạt động và giao tiếp. Thông qua các quá trình thực hiện hoạt động cùng nhau và giao tiếp nhóm, học sinh sẽ nhận thức đợc nội dung của thế giới đối tợng cũng nh mới lĩnh hội đợc các chuẩn đạo đức theo đúng nh những định hớng giá trị xã hội. Nhất là

thông qua các điều kiện tâm lý xã hội xác định của nhóm và tập thể ở nhà trờng, gia đình cũng nh xã hội mà các phẩm chất tâm lý của nhân cách của các em sẽ đợc phát triển một cách vững chắc.

Trong các điều kiện cụ thể của các quá trình giao tiếp sẽ diễn ra sự truyền đạt ý đồ, t t- ởng, tình cảm, ý nghĩ cho nhau cũng nh sự gây ảnh hởng qua lại lẫn nhau và để lại dấu ấn

trong nhau. Vì vậy, các em sẽ luôn luôn có thể học tập và tiếp thu đợc những phẩm chất nhân cách tốt của nhau, làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện phẩm hạnh của mình. Theo luận điểm này thì khi thực thi các tác động s phạm trong nhà trờng, ngời giáo viên kỹ thuật cần phải biết cách quan tâm đến việc tổ chức và chỉ đạo cho tốt các quá trình giao tiếp của trẻ với nhau cũng nh với ngời lớn.

Con ngời đợc hiểu là một thực thể tự nhiên - xã hội có ý thức. Đó là đại diện của loài

homosapiens mà cái sinh lý của nó sẽ bị chi phối bởi những quy luật sinh học và đời sống tâm lý của nó lại do tính xã hội - lịch sử quy định. Hoạt động tâm lý đặc tr ng, cơ bản của con ngời là có ngôn ngữ và ý thức. Bản chất của đời sống tâm linh của nó sẽ luôn luôn đợc hiện thực hoá ở trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội cũng nh mọi tiến trình thực hiện các nhiệm vụ hoạt động của chủ thể. Một con ngời cụ thể - một thành viên của xã hội đang tồn tại thực trong những dạng hình hoạt động hay giao tiếp xác định sẽ đợc gọi là cá nhân - cá thể ngời. Khi cá nhân tiến hành thực hiện những nhiệm vụ của một hoạt động hoặc giao tiếp xác định một cách có ý thức, có mục đích nhằm nhận thức đối tợng cũng nh tác động cải tạo - nắm bắt - biến đổi nó thành ra những giá trị vật chất - tinh thần nào đó và đang tồn tại trong các mối quan hệ xã hội cụ thể sẽ đợc coi là một chủ thể. Nếu một chủ thể đang đợc tồn tại trong các dạng hoạt động - giao tiếp cụ thể thì do những đặc điểm của thể tạng cũng nh kiểu hình thần kinh và cấu tạo cơ thể của họ quy định mà đời sống tâm lý của nó sẽ có sự độc đáo, khác biệt, không đợc lặp lại ở ngời thứ hai. Cái đó sẽ tạo ra cái gọi là cá tính ở chủ thể. Phức hợp toàn bộ những nét cá tính quy định bản chất con ngời với t cách là một thành viên của xã hội cũng nh một công dân, ngời lao động, một nhà hoạt động xã hội có ý thức sẽ làm thành nhân cách.

Có thể coi nhân cách nh là toàn bộ những đặc điểm cùng với những phẩm chất tâm lý cá nhân có tác dụng quy định giá trị và hành vi xã hội của một chủ thể. Tất cả những cái

đó sẽ góp phần tạo nên đợc nét đặc trng của bản sắc và giá trị xã hội trong nhân cách của họ. Nhân cách đợc coi là tổng hoà không phải mọi đặc điểm cá thể của con ngời mà chỉ những phẩm chất chung nào quy định nó nh là một thành viên của xã hội cũng nh một công dân, ngời

lao động và một nhà hoạt động xã hội có ý thức. Nhân cách của chủ thể sẽ luôn luôn đợc sống động hiện thực qua toàn bộ những hành vi, quan hệ xã hội trong suốt tiến trình của cuộc sống của họ.

Có thể cho rằng việc tổng hoà tất cả những thuộc tính của thể chất cũng nh tài năng, phong cách, ý thức, đạo đức, vai trò xã hội của chủ thể để tạo thành một hệ thống - cấu trúc xác định với một bản sắc riêng và có cá tính rõ nét sẽ góp phần làm hình thành đợc một cấu tạo tâm lý đặc biệt là nhân cách. ở con ngời, cái sinh lý cũng nh cái xã hội và cái tâm lý sẽ luôn luôn có sự tác động biện chứng với nhau trong mọi thời gian - không gian sống để tạo ra những nét đặc trng của nhân cách. Tất cả ba yếu tố này đều có sự ảnh hởng, tác động qua lại và quy định lẫn nhau trong việc hình thành nhân cách. Vì vậy, cần thiết phải có cách tiếp cận cụ thể, toàn diện và đặc thù khi phân tích quá trình phát triển nhân cách của trẻ, để từ đó, biết cách xác định đợc nội dung các tác động giáo dục - đào tạo cho phù hợp. Bằng cách đó, chúng ta sẽ tránh đợc những quan điểm sai lầm của học thuyết duy sinh vật - Biologisme cũng nh thuyết duy xã hội - Sociologisme và thuyết duy tâm lý - Psychologisme về bản chất của sự hình thành nên những cấu tạo tâm lý mới trong nhân cách của con ngời.

Nhìn chung có thể có một quan niệm khái quát cho rằng, ở mỗi một chủ thể đều có một

nhân cách gốc (F. Personnalité de base) do nội dung của cơ cấu xã hội quy định. Cơ cấu này sẽ

đợc bao gồm những đặc điểm của thể chế ở hạ tầng cơ sở mà trong đó, chủ yếu là những ph ơng thức tổ chức gia đình và phong cách sinh hoạt nh ăn uống, hình thức cai sữa, kỷ cơng đại - tiểu tiện. sự cấm kỵ tình dục ... Những yếu tố của cơ cấu hạ tầng này đã tác động mạnh đến trẻ, làm nảy sinh ra thái độ của chúng đối với ngời lớn. Đồng thời, do những yếu tố khác nh sự hẫng hụt cùng những tác động muôn vẻ của đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội và vai trò của chủ thể quy định mà nhân cách của nó sẽ đợc biểu lộ ra. Vì vậy, trong những điều kiện xã hội sẽ biểu hiện ra loại hình nhân cách do cơng vị xã hội (F. Personnalité statutaire). Khi mỗi một cá nhân tiến hành đảm nhận những vai trò xã hội nhất định thì vị thế đó sẽ góp phần làm hình thành nên đ ợc những nét bề ngoài cũng nh nội dung và chí hớng của từng nhân cách. ở trong mỗi một điều kiện xã hội xác định đều sẽ có một hệ thống nhân cách theo cơng vị tơng ứng dùng để làm mẫu cho sự phát triển của các phẩm chất tâm lý cá nhân của trẻ khi các em đóng một vai trò nào đó của một nhóm xã hội.

Nhân cách một khi đã hình thành sẽ đợc biểu hiện ở ba mức độ - cấp độ khác nhau là cá

tính, quan hệ liên nhân cách và siêu cá nhân.

Nhân cách con ngời trớc hết sẽ đợc thể hiện dới dạng cá tính của họ. Cái đó thể hiện rõ sự khác biệt cùng sự độc đáo về thế giới tâm lý của ngời này so với ngời khác. Trên bình diện này, nhân cách của mỗi một chủ thể sẽ đợc biểu lộ ra ở tính không đồng nhất giữa cá tính của nó với các nhân cách khác cũng nh với những cái chung về mặt tâm lý giữa mọi ngời. Do vậy, giá trị đích thực của nhân cách sẽ đợc biểu hiện rõ nét ở tính tích cực của chủ thể trong việc khắc phục những khó khăn do hoàn cảnh sống đem lại cũng nh những hạn chế của bản thân

mình để thực thi có hiệu quả toàn bộ những nhiệm vụ của các hoạt động và giao tiếp. ở đây, chúng ta đã xem xét nhân cách từ góc độ bên trong bản thân của cá nhân nh là một đại diện

của toàn xã hội.

Những phẩm chất nhân cách của chủ thể sẽ luôn luôn đợc biểu hiện ra một cách sinh động và rõ nét ở toàn bộ những mối quan hệ cũng nh liên hệ với mọi ngời trong các hoạt động

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w