Nội dung của tâm lý học tổ chức lao động 1 Không khí tâm lý

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 112 - 116)

2.1. Không khí tâm lý

- Định nghĩa: Là những biểu hiện trong mối quan hệ giữa ngời với ngời, điển hình cho một tập thể. Những mối quan hệ ấy xác định nên tâm trạng cơ bản của tập thể.

- Biểu hiện của không khí tâm lý:

Tinh thần tập thể: Là sự đoàn kết nhất trí của con ngời với những mục đích phát triển xã hội, đợc biểu hiện ở:

∗ Tính tích cực trong hoạt động xã hội và lao động;

∗ Tinh thần trách nhiệm và nghĩa vụ đối với công việc chung; ∗ Tính yêu cầu cao đối với mình và đối với ngời khác.

Sự phù hợp tâm lý: Là sự phối hợp tốt nhất các thuộc tính tâm lý cá nhân, đảm bảo cho sự phát triển của sự nghiệp chung và sự thoả mãn của cá nhân về công việc. Sự phù hợp tâm lý phụ thuộc vào các yếu tố:

∗ Sự thống nhất về quan điểm, niêm tin; ∗ Đặc điểm tính cách của các thành viên.

 Tâm trạng tập thể: Trạng thái cảm xúc chung của các thành viên trong tập thể, đợc biểu hiện ở

∗ Có hào hứng làm việc hay không

∗ Thiện cảm hay ác cảm, hoà thuận hay xích mích ∗ Sảng khoái, hồ hởi hay nặng nề, buồn tẻ

∗ Sự thoả mãn hay không thoả mãn đối với công việc

- Định nghĩa: Là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bên ngoài có ảnh hởng đến ngời lao động và quá trình lao động

- Phân loại:

Môi trờng tự nhiên bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, áp suất. Sự rung động và tiếng ồn. Bụi, chất thải, vi khuẩn. Màu sắc, âm thanh

Môi trờng xã hội: Là tổ hợp các yếu tố trong quan hệ xã hội có ảnh hởng đến ngời lao động gồm: Hình thái kinh tế xã hội. Giai cấp. Tập thể

- Những ảnh hởng của môi trờng đến quá trình lao động  Môi trờng tự nhiên

∗ Sự rung động và tiếng ồn

 Sự rung động: Là những chuyển động cơ học truyền đến theo phơng bất kỳ tác động đến ngời lao động (do máy móc trong quá trình hoạt động gây ra). Về mặt sinh lý sẽ gây ra mệt mỏi, buồn ngủ, rối loạn tuần hoàn và bài tiết. Về mặt tâm lý gây rối loạn cảm giác thăng bằng, xúc giác giảm, rối loạn vận động, năng suất lao động giảm. Khắc phục: Cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, sủa chữa kịp thời những h hỏng, đặt máy trên chân đế đàn hồi, hay thiết kế các bộ phận giảm xóc, đi giầy, bao tay khi àm việc.

 Tiếng ồn: Là tổng hợp nhiều loại âm thanh có cờng độ tần số khác nhau hợp lại. Tiếng ồn làm mệt nhọc cơ quan thính giác, làm rối loạn sự làm việc của bộ não, làm giảm chú ý và trí nhớ, rối loạn giấc ngủ. Khắc phục: Trồng cây xanh, bôi trơn các ổ trục máy, sử dụng vật liệu cách âm...

∗ Khí hậu nơi làm việc, tuỳ vào điều kiện nơi làm việc, khí hậu nơi làm việc.

Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều có ảnh hởng xấu đến ngời lao động. Các biện pháp chống nóng, lạnh: sử dụng quạt thông gió, máy điều hoà không khí. Chống lạnh bằng hệ thống lò sởi …ngoài ra còn phải có chế độn lao động hợp lý. Theo W.T Singleton giáo s TLH ngời anh đa ra số liệu sau: Trong điều kiện lao động bình thờng, để thích hợp với ngời lao động thì. Nhiệt độ = 190C, độ ẩm = 30 – 70%. Tốc độ gió = 2 – 12m/phút

∗ Chiếu sáng nơi làm việc:

 ánh sáng quá yếu dẫn đến mắt luôn phải điều tiết để nhìn rõ, gây trạng thái căng thẳng, mệt mỏi thần kinh. ánh sáng quá mạnh, gây chói mắt thị giác rối loạn

 Chọn nguồn sáng thích hợp, bố trí đủ ánh sáng là yêu cầu cần thiết.

 Chiếu sáng tự nhiên: Theo TC 29-68 của các công trình kiến trúc. Nên tận dụng nguồn sáng tự nhiên trực tiếp đối với các phòng học, bố trí sao cho ánh sáng chiếu từ trái qua phải.

 Chiếu sáng nhân tạo: Theo TC 16-64, TC 30-68 về các công trình dân dụng và công nghiệp, chiếu sáng cho bảng đen nên dùng đèn huỳnh quang, nếu

dùng đèn nung sáng thì phải có chụp và hớng ánh sáng vào bảng, không để ánh sáng chiếu vào mắt ngời học..

 Yêu cầu về độ rọi nhỏ nhất trên mặt phẳng làm việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu vực Độ rọi nhỏ nhất (lux) Mặt phẳng đợc chiếu sáng Đèn huỳnh quang Đèn nung sáng

Phòng học, thí nghiệm 50 Mặt phẳng ngang cao

0,80m Bàn học sinh 100 Tính từ mặt bàn Bảng đen 100 Mặt bàn Phòng vẽ 150 75 Mặt bảng Xởng thực tập 100 50 Mặt phẳng ngang cao 0,80m

Trong đó: Lux: Đơn vị chiếu sáng với diện tích 1m2 nguồn sáng xa 1m, cờng độ ánh sáng 1lumen (1m2 cần 1lumen tơng 16W)

∗ Bố trí màu sắc tại nơi làm việc: Màu sắc có tác động đến tâm sinh lý ngời lao động

Màu Tác động đến tâm sinh lý

Kích thích Tâm trạng nặng nề Thanh thản Nóng Lạnh Nặng Nhẹ Gần Xa Đỏ * * * * Da cam * * * Vàng * * * Lục * * * Lam * * * * Tràm * * * Tím * * * * Trắng * * Xám nhạt * Xám sẫm * * Đen * *

 Tác dụng của màu sắc trong lao động  Chính xác hoá động tác trong lao động  Nâng cao sức làm việc của con ngời

 Phục hồi sức khoẻ

 Đảm bảo an toàn trong lao động

 Nguyên tắc sử dụng màu sắc trong lao động  TRánh dùng màu loè loẹt, màu đơn điệu

 Chú ý đến đặc điểm và công dụng của chi tiết cần sơn  Chú ý đến sự tơng phản của màu sắc

 Cần tính đến sự phù hợ với đặc điểm khí hậu  Chú ý đến đặc điểm của lao động, độ chiếu sáng

∗ Âm nhạc trong lao động: Âm nhạc có ảnh hởng lớn đến tâm lý ngời lao động và quá trình lao động. Nó có tác dụng tích cực nếu sử dụng đúng cách.

Những lu ý khi sử dụng âm nhạc trong lao động: Thời gian mở nhạc, mở theo kiểu nhỏ giọt có tác dụng hơn mở triền miên. VD: ở Mỹ Các nhà nghiên cứu đã làm thực nghiệm. Mở nhạc 1h/ngày năng suất lao động tăng 12%. Mở nhạc 3h/ngày năng suất lao động tăng 11%. Cờng độ, nhịp độ, tiết tấu của bản nhạc phải phù hợp với động tác lao động (nhanh, chậm), Tính chất lao đọng (Kiên trì, bình tĩnh, khẩn trơng, xốc vác…). Không nên dùng nhạc có lời. Chọn bản nhạc quen thuộc. Tính đến thị hiếu nghe nhạc của ngời lao động. Không nên mở một bản nhạc 2 lần/ 1tuần, thậm chí ngay trong một ngày lao động cũng cần thay đổi nội dung và tính chất nhạc

2.3.Chế độ lao động: Là sự phân phối công việc, nghỉ ngơi trong một khoảng thời gian nhất định

- Những cơ sở xây dựng chế độ lao động

 Cờng độ lao động: Đợc đo bằng năng lợng con ngời phải bỏ ra khi lao động tính trong khoảng thời gian nhất định, thể hiện ở sự tổn hao năng lợng cơ bắp và thần kinh phụ thuộ vào 3 yếu tố (trạng thái sức khoẻ cơ thể; Mức độ ăn uống, bồi dỡng, nghỉ ngơi; khả năng lao động). Nừu cờng độ lao động phù hợp sẽ làm sự mệt mởi diễn ra chậm và ngợc lại làm cho năng suất lao động giảm, nguy cơ tai nạn lao động tăng.  Sự mệt mỏi: Có 3 loại mệt mỏi cơ bản

∗ Mệt mỏi xúc cảm ∗ Mệt mỏi chân tay ∗ Mệt mỏi trí óc

Nguyên nhân dẫn đến sự mệt mỏi thờng là do điều kiện phục vụ lao động không tốt (ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn…), điều kiện sức khoẻ,

 Sức làm việc: Là khả năng làm việc trong khoảng thời gian nhất định mà không mệt mỏi. 115 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8h/ ngày Sức làm việc Nghỉ Trưa Sức mà việc ở mức thấp dần dần nâng cao Sức làm việc tối đa ổn định Sức làm việc giảm sút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8h/ ngày Sức làm việc Nghỉ Trưa Sức mà việc ở mức thấp dần dần nâng cao Sức làm việc tối đa

ổn định Sức làm việc giảm

3

Trong đó với ca làm việc buổi chiều, năng suất lao động giảm từ 30-40% so với ca làm việc buổi sáng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8h/ ngày Nghỉ Trưa Sức mà việc ở mức thấp dần dần nâng cao Sức làm việc tối đa ổn định Sức làm việc giảm sút T2 T3 T4 T5 T6 T7 Ngày làm việc/tuần Sức làm việc

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 112 - 116)