2.1. Nội dung
Sự biến đổi hành vi của con ngời và con vật là khác nhau. Con ngời phân tích- tổng hợp, trừu tợng hoá - khái quát hoá, chia tách những thuộc tính bề ngoài và những thuộc tính bên trong của sự vật hiện tợng, đa vào hành vi và hoạt động của mình những quan hệ lôgic, những quan hệ chức năng, quan hệ giá trị của sự vật hiện tợng làm cơ sở cho quá trình t duy.
Con vật chỉ thấy đợc một vài thuộc tính bề ngoài, chỉ đa vào hành vi của mình một số quan hệ vật lý của sự vật hiện tợng làm cơ sở cho các hành vi củng cố, lặp lại hay lảng tránh, chạy trốn, … ở con ngời diễn ra việc học các khái niệm, tức nắm lấy tri thức mà loài ngời tích luỹ đợc, không đợc phản ánh trực tiếp trong các cảm giác, mà qua một hình thức phản ánh đặc biệt, chỉ có ở ngời, đó là phản ánh khái niệm.
Con vật cũng học đợc một số hành vi trí tuệ nhng chỉ có đợc khi gắn chặt với các tình huống cụ thể, diễn ra trực tiếp trong quá trình nhận thức cảm tính đối với các sự vật hiện tợng có trong tình huống. ở ngoài tình huống cụ thể con vật không thể học gì đợc.
2.2. Phơng tiện của sự học ở động vật và ở ngời
Con ngời có nhiều phơng tiện học khác nhau: ngôn ngữ, phơng tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ,… Động vật học chủ yếu là nhờ quan sát, thứ tự hành động với đồ vật (lấy các giác quan và khả năng của hệ thần kinh làm phơng tiện), những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc trong đời sống cá thể
2.3. Bản chất sự học ở động vật và ở ngời
Con ngời lĩnh hội nền văn hoá xã hội lịch sử, là một quá trình nhận thức từ thấp đến cao. Động vật làm cho hành vi cá thể thích nghi với điều kiện sống, mang tính chất bản năng và tập nhiễm
2.4. Cơ chế sự học ở động vật và ở ngời
Sự học ở con ngời không diễn ra theo con đờng sinh học mà đợc củng cố và thể hiện trong nền văn minh xã hội, do con ngời tạo ra, chứa đựng trong các sản phẩm văn hoá vật chất và tinh thần của loài ngời. Sự học ở con ngời diễn ra theo cơ chế di truyền xã hội, cũng có thể diễn ra theo cơ chế bắt chớc, song khả năng bắt chớc của con ngời cao hơn nhiều so với con vật,
tuy nhiên đây không phải là cơ chế học tập chủ đạo của con ngời. Sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử của con ngời cần phải có hai điều kiện sau:
• Tích cực tái tạo lại hoạt động đã kết tinh trong các sự vật hiện tợng dới dạng các thao tác.
• Hoạt động đó phải thông qua ngời khác, tức là qua các hình thức giao lu khác nhau của con ngời, phải có sự hớng dẫn của ngời khác
Sự học ở động vật diễn ra theo cơ chế di truyền- bắt chớc, luyện tập, củng cố. Không có củng cố sẽ không thu đợc những biến đổi hành vi vững chắc, hợp lý và các hành vi đã biến đổi vững chắc, hợp lý cũng sẽ biến mất
2.5. Nguyên tắc của sự học ở động vật và ở ngời
Sự học ở con ngời thực hiện theo nguyên tắc: chủ thể- hoạt động- đối tợng. Việc học của con ngời có mục đích rõ ràng, đợc định sẵn từ trớc, con ngời ý thức rõ phải học cái gì, học nh thế nào và để làm gì? Sự học của con vật diễn ra theo nguyên tắc: kích thích – phản ứng, diễn ra một cách mò mẫm, gắn chặt với tình huống cụ thể và bị tình huống qui định (theo nguyên tắc thử sai)