Tâm lý học lao động nghiên cứu sự cố và tai nạn dới góc độ của những mối quan hệ:
Tình huống có sự cố: Là những trở ngại đối với các điều kiện hoạt động lao động làm cho ta không tiếp tục thực hiện đợc công việc nh đã định.
Tình huống có sự cố có thể xuất phát từ :
∗ Công cụ lao động, đối tợng lao động, do nhiều nguyên nhân: Máy hỏng ∗ Từ phía ngời lao động : Vô ý, mệt mỏi, trình độ chuyên môn…
∗ Môi trờng lao động : Tiếng ồn, rung động, ánh sáng, nhiệt độ… Có thể đề phòng các sự cố bằng các phơng pháp:
∗ Phân tích: Nghiên cứu các sự cố cụ thể;
∗ Thống kê: Tìm hiểu sự lặp lại của các sự cố tơng tự;
∗ Thực nghiệm: Mô hình hoá các tình huống có sự cố trong điều kiện tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm.
Biện pháp hữu hiệu là thay đổi trang thiết bị kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn lao động và nâng cao trình độ ngời lao động.
- Phân tích các sai lầm:
Hành động sai lầm: Là hành động không mang lại kết quả theo mục đích con ngời đã đặt ra.
Nguyên nhân gây ra hành động sai lầm: ∗ Khó khăn trong chuyên môn:
+ Sự nặng nhọc quá sức của công việc; + Sự phức tạp của các thao động tác;
+ Sự khó khăn trong việc phối hợp các thao động tác; + Yêu cầu của việc tăng tốc độ và độ chính xác hành động; + Thiếu khả năng tính đến kết quả của hành động thực hiện. ∗ Đặc điểm của cá nhân:
Công cụ
lao động Đối tượng lao động
+ Hậu quả của việc đào tạo, thiếu hụt những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; + Sự không tơng ứng giữa phẩm chất tâm lý cá nhân với yêu cầu của hoạt động lao động;
+ Tính lơ là, vô kỷ luật;
+ Sự giảm năng lực làm việc tạm thời (đau ốm, mệt mỏi, điều kiện lao động,...); + Qui luật của việc hình thành kỹ xảo.
Các dạng sai lầm:
∗ Sai lầm ngẫu nhiên: Xảy ra bất ngờ, khó tính trớc, do những cản trở ngẫu nhiên, cảm xúc mềm yếu nảy sinh (tiếng ồn ào, bụi bặm, mệt mỏi, lo âu,...). Biện pháp khắc phục:
+ Giáo dục ý thức trách nhiệm với công việc;
+ Giáo dục sự chú ý, hứng thú với kết quả hành động,...
∗ Sai lầm tạm thời: Xảy ra khi bắt đầu nắm hành động sản xuất nào đó, do biểu tợng về công việc cha rõ ràng, cha hiểu biết về kỹ thuật và qui tắc thực hiện hành động, thiếu những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Biện pháp khắc phục:
+ Giải thích, hình thành biểu tợng rõ ràng về hành động sẽ thực hiện; + Hớng dẫn cách tự kiểm tra các thao động tác.
∗ Sai lầm theo chu kỳ: Những sai lầm giống nhau đợc lặp lại ở những công việc tơng tự sau những khoảng thời gian nhất định, do sự căng thẳng cao độ, sự tổn thơng về mặt cảm xúc, sự quá mệt mỏi, tâm trạng chán nản, sức khoẻ sút kém. Biện pháp khắc phục:
+ Củng cố lòng tự tin và khắc phục sự quá tự tin, tính lơ là; + Ngăn chặn việc nảy sinh sự căng thẳng, mệt mỏi.
∗ Sai lầm vững chắc: Những sai lầm thờng xuyên biểu hiện dới một hình thức giống nhau, kìm hãm việc nắm các hành động sản xuất, do không có năng lực thực hiện hành động, không phát hiện kịp thời các sai lầm, biện pháp không hợp lý, sự căng thẳng kéo đài và sự can thiệp của kỹ xảo. Biện pháp khắc phục:
+ Theo dõi kỹ học sinh khi nắm những động tác mới;
+ Hớng dẫn để học sinh tự phân tích, tìm ra nguyen nhân và biện pháp khắc phục;
+ Sữa chữa hành động không đúng ngay từ đầu; + Nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc.
∗ Sai lầm do thói qen: Biểu hiện trong sự thực hiện hàng ngày các hành động nào đó bằng các phơng pháp khác với phơng pháp cần thiết cho một việc làm có kết quả tốt, do thói quen cũ không phù hợp, t thế không đúng trong lúc làm việc, việc cầm nắm các dụng cụ, vận động thừa, sai,... Biện pháp khắc phục:
+ So sánh giữa thói quen cũ với việc làm mới để phân biệt sự khác nhau giữa chúng;
+ Tự khắc phục dới sự kiểm tra của giáo viên;
+ Có sự nỗ lực ý chí và tự kiểm tra thờng xuyên của học sinh. Câu hỏi:
1. Thế nào là giám định lao động? Đối tợng và nhiệm vụ của giám định lao động? 2. Phân tích bản chất tâm lý của công tác hớng nghiệp?
3. Trình bày nội dung, biện pháp và các nguyên tắc hớng nghiệp?
4. Tình huống có sự cố là gì? Phân tích các nguyên nhân tâm lý gây ra sự cố và tai nạn lao động; Từ đó đề xuất biện pháp khắc phục?