2) Tởng tợng 2.1 Định nghĩa
2.4. Phân loại tởng tợng
Tởng tợng có hai đặc điểm đặc trng là tính tích cực và tính hiệu lực. Căn cứ theo hai dấu hiệu đó, ngời ta đã phân nó ra thành các loại tởng tợng tích cực - tiêu cực, ớc mơ và lý t-
ởng. Nh trên đã nói, tởng tợng đợc coi là một điều kiện tâm lý của hoạt động sáng tạo của chủ
thể hớng vào cải tổ thế giới xung quanh. Nhng trong một số hoàn cảnh nhất định, hình ảnh của tợng tợng có thể sẽ xuất hiện nh một vật thay thế cho hoạt động. Trong trờng hợp đó, con ngời
tạm thời thả mình sâu vào địa hạt của những biểu tợng hoang đờng, xa rời thực tế để nấp vào đó mà trốn tránh những nhiệm vụ không thể giải quyết đợc cũng nh những điều kiện nặng nề của đời sống và những hậu quả của sai lầm do bản thân gây ra... ở đây, tởng tợng đã tạo ra những hình ảnh không đợc thể hiện trong cuộc sống. Nó vạch ra những chơng trình hành vi không đợc thực hiện và luôn luôn không có tính hiện thực. Hình ảnh này là biểu hiện cụ thể của các thể loại của tởng tợng tiêu cực .
Tởng tợng tiêu cực cũng sẽ có thể xảy ra một cách có chủ định nhng không gắn liền với ý chí để thể hiện những hình ảnh tởng tợng đó ra trong đời sống của chủ thể. Loại tởng tợng tiêu cực này sẽ đợc gọi là sự mơ mộng. Mơ mộng về một cái gì đó vui sớng, dễ chịu, hấp dẫn đã là một hiện tợng vốn có ở mọi ngời. Trong những hình ảnh mơ mộng, ngời ta sẽ dễ dàng phát hiện ra đợc mối liên hệ của sản phẩm tởng tợng với những nhu cầu của cá nhân. Nhng nếu sự t- ởng tợng ở con ngời chủ yếu chỉ là sự mơ mộng thôi thì đó lại là một thiếu sót trong sự phát triển của nhân cách. Nó nói lên tính tiêu cực trong tởng tợng của nhân cách đó. Thờng, chúng ta cũng thấy rằng, ở những con ngời ơn hèn, không dám tranh đấu cho một tơng lai tốt đẹp hơn mà cuộc sống hiện tại lại rất khó khăn, sầu thảm thì họ sẽ tạo ra cho mình một cuộc sống hão huyền. Trong sự hão huyền đó, mọi nhu cầu của họ đều sẽ đợc thoả mãn hoàn toàn. ở trong các hoang tởng đó, họ sẽ giữ cái vị trí mà ở hiện tại họ không thể nào hy vọng có đợc.
Tởng tợng tiêu cực cũng sẽ có thể đợc nẩy sinh một cách không chủ định. Điều này chủ yếu xảy ra khi mà hoạt động của ý thức cũng nh hệ thống tín hiệu thứ hai của chủ thể đã bị suy yếu khi con ngời họ ở vào tình trạng không hoạt động cũng nh trong giấc ngủ - chiêm bao -
thôi miên, trạng thái nửa thức - nửa ngủ, xúc động và những rối loạn bệnh lý của ý thức nh
ảo giác, hoang trởng .v.v...
Khi nào tởng tợng tạo ra đợc những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu cầu, kích thích
tính tích cực thực tế của con ngời thì ở họ sẽ có tởng tợng tích cực.
Tởng tợng tích cực sẽ đợc bao gồm các loại tởng tợng tái tạo và sáng tạo. Khi tởng tợng chỉ tạo ra đợc những hình ảnh mới đối với mình và dựa trên cơ sở có sự mô tả của ngời khác về đối tợng thì đó là tởng tợng tái tạo. Ví dụ nh sự tởng tợng của học sinh về những điều đã đợc mô tả trong sách giáo khoa kỹ thuật học chuyên ngành... Tởng tợng sáng tạo đợc coi là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới một cách độc lập. Những hình ảnh này mang tính chất hoàn toàn mới - cái mới thuần khiết đối với cả cá nhân lẫn với toàn xã hội. Nội dung của chúng sẽ đợc hiện thực hoá trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị. Đợc nảy sinh ra từ trong lao động, những biểu tợng của sự tởng tợng sáng tạo sẽ là một mặt không thể thiếu đợc của mọi sự phát minh và sáng tạo kỹ thuật của nhà kỹ thuật.
Ước mơ và lý tởng đợc xem nh là hai loại tởng tợng hớng về tơng lai. Nó đã biểu hiện ra đợc những mong muốn, ớc ao của con ngời. Ước mơ có điểm giống với tởng tợng sáng tạo ở chỗ, nó cũng là một quá trình tạo ra những hình ảnh mới một cách độc lập. Nhng chúng lại khác nhau ở chỗ, ớc mơ không hớng trực tiếp vào hoạt động trong hiện tại. Xét về tính chất của
nó mà nói, chúng ta thấy rằng có hai loại ớc mơ có lợi và có hại. Uớc mơ chỉ có lợi khi nào nó
thúc đẩy cá nhân vơn lên, biến điều mơ ớc của họ thành hiện thực. Còn mọi ớc mơ nào mà
không dựa trên cơ sở của những khả năng thực tế thì chúng cũng đều sẽ trở thành mộng tởng. Mà đã là mộng tởng thì nó sẽ không bao giờ trở thành hiện thực đợc. Do đó, nó có thể sẽ làm cho cá nhân có tâm trạng thất vọng và chán nản. Tất nhiên ngoài ý nghĩa cá nhân ra, chúng ta còn phải tính đến ý nghĩa xã hội của nó.
Lý tởng có tính tích cực và hiện thực cao hơn ớc mơ. Lý tởng đợc coi là một hình ảnh
ngời chói, rực sáng khi chủ thể tự xây dựng lấy, tự lựa chọn và phản ánh về cái tơng lai cao đẹp mà ta hằng mong muốn. Nó đợc vận hành trong đời sống tâm lý nh là một loại động cơ mạnh mẽ, thúc đẩy chúng ta vơn lên để giành lấy cho bằng đợc cái cao đẹp đó trong tơng lai.
M. Gorki đã nói rằng kẻ nào không biết tới ngày mai thì kẻ đó sẽ là ngời bất hạnh. Bởi vậy, sự quan tâm giáo dục ớc mơ, hình thành hoài bão và lý tởng sống cho học sinh trờng nghề sẽ đợc coi là công việc vô cùng quan trọng. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ đó, bản thân chúng ta cần phải ra sức phấn đấu, tu dỡng theo lý tởng cụ thể của mình - ngời chiến sỹ dũng cảm trên mặt trận giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp của Đảng.