3.1. Các loại học tập ở ngời
Căn cứ vào mục đích hoạt động:
Học không chủ định : Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi không có mục đích đặt ra từ trớc, diễn ra một cách ngẫu nhiên thông qua việc thực hiện một hoạt động nào đó. Lĩnh hội kinh nghiệm một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, thoải mái. Hiệu quả không cao. Thờng tốn nhiều thời gian. Cái tiếp thu đợc phải liên quan đến nhu cầu, hứng thú. Chỉ đa lại những tri thức tiền khoa học, rời rạc, không hệ thống. Chỉ hình thành nên những năng lực thực tiễn, bộ phận liên quan đến công việc hàng ngày
Học có chủ định (hoạt động học): Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi có mục đích đặt ra từ trớc, diễn ra trong hoạt động có mục đích. Có đối tợng là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng. Hớng vào phát triển trí tuệ, năng lực ngời học. Có tính chất tái tạo (diễn ra theo cơ chế lĩnh hội). Đợc điều khiển một cách có ý thức. Gắn chặt với hoạt động dạy.
3.2. Các mức độ học tập ở ngời
3.2.1. Cấp độ cảm giác vận động:
Cấp độ cảm giác: Tạo nên sự phân biệt các hình ảnh của tri giác, các quá trình nhận biết và phân biệt
Cấp độ vận động: Tạo nên sự lựa chọn và hợp nhất các vận động vào trong các chơng trình tơng ứng cũng nh tạo nên sự phân biệt, thúc đẩy và hệ thống hoá các hoạt động đó. (ở cấp độ này tạo nên kỹ năng, kỹ xảo cảm giác- vận động)
Tạo nên những quá trình phát hiện, phân tích, lựa chọn, khái quát và cố định những thuộc tính và các mối liên hệ của đối tợng hoạt động, cũng nh tạo nên các hành động sử dụng những thuộc tính và những mối liên hệ đó (tạo nên những kỹ năng, biểu tợng thực tế, cũng nh các khái niệm và t duy).