1.1. Truyền thụ tri thức và phát triển trí tuệ
Tri thức chính là sự hiểu biết của con ngời, là hệ thống những khái niệm khoa học và kinh nghiệm cụ thể đã đợc con ngời lĩnh hội. Học lý thuyết chính là quá trình lĩnh hội hàng loạt khái niệm mới, tri thức mới. Sự hình thành bất cứ một khái niệm nào cũng phải dựa vào hệ thống các biểu tợng và khái niệm đã có ở con ngời. Cho nên sự sắp xếp hệ thống các môn học và trình tự các chơng của từng môn có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành những khái niệm mới.
Phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. Sự biến đổi đó đợc đặc trng bởi sự thay đổi cấu trúc cái đợc phản ánh và phơng thức phản ánh chúng. Cùng với trau dồi tri thức, dạy học lý thuyết phải là quá trình cơ bản của sự phát triển trí tuệ cho học sinh. Cứ mỗi bớc chuyển sang phần tài liệu mới của nội dung môn học, ngời học lại phải lĩnh hội đợc những tri thức mới, khái niệm mới, đồng thời tạo ra những khả năng để phát triển cao hơn nữa.
Trong quá trình lĩnh hội tri thức, năng lực nhận thức, t duy đợc phát triển dần. Đồng thời trình độ phát triển t duy lại ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh hội tri thức mới.
1.2. Quá trình lĩnh hội tài liệu mới ở học sinh
Thực chất là hoạt động học tập, nhận thức, có biểu hiện cụ thể nh: Chuẩn bị bài học, nghe giảng, tự nghiên cứu, quan sát, học bài, thảo luận, làm bài tập, thí nghiệm,..ở học sinh.
1.2.1. Điều khiển sự hình thành khái niệm ở học sinh
Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm: Nguồn gốc xuất phát của khái niệm là ở đồ vật, muốn có khái niệm ấy thì phải có quá trình “chuyển chỗ ở” khái niệm . Muốn “chuyển chỗ ở” khái niệm đó phải lấy hành động của chủ thể thâm nhập vào đối tợng làm cơ sở. Sự hình thành khái niệm trong dạy học:
⇒ Nguyên tắc:
∗ Xác định chính xác đối tợng cần nắm (khái niệm) qua từng bài giảng.
∗ Dẫn dắt học sinh một cách có ý thức qua các giai đoạn của hành động, đặc biệt là giai đoạn hành động vật chất;
∗ Tổ chức cho học sinh thực hiện tốt việc chiếm lĩnh cái tổng quát và chuyển hoá vào các trờng hợp cụ thể.
⇒Cấu trúc của quá trình hình thành khái niệm: ∗ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức;
∗ Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát hiện những dấu hiệu bản chất, tính qui luật trong đối tợng nghiên cứu;
∗ Dẫn dắt học sinh tìm đợc thuộc tính bản chất, các mối liên hệ có tính qui luật của đối t- ợng lĩnh hội;
∗ Định nghĩa và giải thích đợc khái niệm, diễn đạt khái niệm theo ngôn ngữ riêng của mình;
∗ Biết sắp xếp khái niệm mới vừa hình thành vào hệ thống các khái niệm đã có trong kho tri thức của mình;
∗ Luyện tập và vận dụng có hiệu quả khái niệm vào thực tiễn. Giáo viên cần lu ý:
∗ Chọn lọc đối tợng nghiên cứu điển hình;
∗ Nắm vững trình độ phát triển t duy của học sinh; ∗ Nắm vững mức độ tri thức trớc đó của học sinh.