hỏi tất yếu mà con ngời thấy cần thoả mãn để tiếp tục sống và phát triển.
Phân loại
∗ Nhu cầu vật chất: ăn, ở, mặc, sinh dục,... những nhu cầu này ở động vật cũng có. Tuy nhiên ở ngời, việc thoả mãn nhu cầu sơ đẳng, có tính sinh vật này cũng thể hiện trình độ ngày càng văn minh của loài ngời khác với động vật.
∗ Nhu cầu văn hoá tinh thần: Trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ. Nhu cầu này cũng ngày càng phát triển phong phú và đa dạng. Mỗi xã hội cũng nh mỗi cá nhân, càng phát triển cao thì nhu cầu tinh thần càng trở nên quan trọng hơn.
Đặc điểm của nhu cầu
∗ Là nguồn gốc của tính tích cực: Mỗi cá nhân cũng nh toàn xã hội, vì mong muốn thoả mãn nhu cầu ngày càng cao mà luôn tìm tòi sáng tạo. Khi nhu cầu gặp đối tợng mới thực sự tạo nên tính tích cực mạnh mẽ nhất, hình thành nên động cơ hoạt động của chủ thể.
∗ Có tính chu kỳ: Nhu cầu này bão hoà lại nổi nên nhu cầu khác cấp thiết...
∗ Mang đậm nét xã hội, lịch sử: Mỗi dân tộc, tầng lớp xã hội, lứa tuổi, giới tính, đều có những nhu cầu đặc thù của từng nhóm. Mỗi cá nhân vừa mang trong mình những đặc điểm chung, đặc thù và những nhu cầu có tính cá biệt.
Giáo dục nhu cầu
∗ Chọn những nội dung đối tợng để thoả mãn nhu cầu một cách lành mạnh: ăn, mặc, học tập, vui chơi, đọc sách, xem ti vi... phải tính đến sự phù hợp với điều kiện cá nhân và xã hội.
∗ Chọn những phơng thức thoả mãn nhu cầu phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, thể hiện tính văn minh, hiện đại và mang bản sắc dân tộc.
∗ Tập cho con ngời biết tự chủ, điều chỉnh hợp lý giữa muốn và cần phải, giữa muốn và có thể, giữa cho và nhận, cống hiến và hởng thụ tơng xứng.
2.2.2. Hứng thú (Interest)
Hứng thú đợc hiểu là sự hấp dẫn của đối tợng với chủ thể mà nó có khả năng mang lại cho họ những khoái cảm đặc biệt. Do vậy, họ sẽ luôn vơn tới để đạt đợc nó bằng hành động tích cực, có ý thức và tình cảm mạnh của mình. Hứng thú của con ngời mang nội dung xã hội - lịch sử và có sự khác biệt nhau theo trình độ của từng nhân cách. Hứng thú kỹ thuật đợc coi là điều kiện tâm lý thiết yếu của hoạt động học tập và sáng tạo kỹ thuật.
2.2.3. Thế giới quan, nhân sinh quan, niềm tin, lý tởng (Ideal)
Thế giới quan đợc coi là quan điểm riêng của chủ thể về thế giới tự nhiên, xã hội, kỹ
thuật và tâm linh.
Nhân sinh quan đợc coi là quan niệm của chủ thể về con ngời và cách thức làm ngời. Tính giai cấp và trình độ đào tạo của chủ thể đợc coi là những yếu tố khách quan, quy định tính chất cũng nh nội dung của thế giới quan, nhân sinh quan của họ. Đến lợt nó, thế giới quan và nhân sinh quan sẽ trở thành yếu tố chủ quan quy định tính chất cũng nh những biểu hiện của phong cách, lối sống của chủ thể.
Niềm tin đợc coi là sự thừa nhận tính đúng đắn của quan điểm đánh giá của chủ thể về đối tợng, hiện tợng theo những định hớng giá trị xác định. Niềm tin có vai trò to lớn trong việc xác định thái độ của chủ thể đối với cuộc sống, hoạt động và quan hệ xã hội. Thế giới quan, nhân sinh quan và thực chất của kinh nghiệm sống trong hoạt động - giao tiếp sẽ đợc coi là những yếu tố tâm lý quan trọng, quy định nội dung tâm lý của niềm tin. Trong thực tế có thể có
những tác động không đợc kinh nghiệm sống chứng minh thì niềm tin của cá nhân sẽ bị mất đi. Nhng lại có những niềm tin mà kinh nghiệm dù có kiểm chứng hay không vẫn sẽ đợc tồn tại
lâu dài. Niềm tin có tác dụng quan trọng trong việc xác định mục tiêu và biện pháp cho cuộc
sống, hoạt động, quan hệ của chủ thể. Chủ thể thờng hành động, quan hệ với nhau ít khi do lý trí dẫn dắt mà do niềm tin - định hớng giá trị tinh thần quy định. Quyền lợi cá nhân hay của giai cấp, cơ cấu của cộng đồng xã hội sẽ luôn có sự tác động qua lại với nhau để quy định nội dung tâm lý cuả niềm tin. Niềm tin một khi đã đợc hình thành thì việc từ bỏ nó là một vấn đề
cực kỳ khó khăn. Ngời ta không thể phân chia một cách máy móc đợc ranh giới giữa tính hợp lý và phi lý của niềm tin. ở chủ thể, niềm tin cũ chỉ mất đi khi họ đã định hình đợc niềm tin
mới.
Lý tởng là những hình tợng cao đẹp, ngời chói trong hiện thực đợc chủ thể lựa chọn
hoặc tự xây dựng lấy từ những kiểu mẫu sáng chói và do đó, nó sẽ có tác dụng kích thích họ
vơn tới để đạt cho bằng đợc nó trong thời gian lâu dài của cuộc đời. Lý tởng đợc coi là cái mà vì
nó ngời ta sống - hoạt động - quan hệ và dới ánh sáng của nó, ngời ta sẽ hiểu đợc ý nghĩa của
cuộc đời. Hình ảnh của lý tởng luôn luôn đợc chủ thể xây dựng nên từ những yếu tố của hiện thực. Lý tởng của cá nhân bao giờ cũng phản ánh cái cha có trong hiện thực nhng nó sẽ có
trong tơng lai mà cái sẽ có đó bao giờ cũng cao đẹp hơn, hoàn thiện hơn so với cái hiện tại. Lý
tởng của chủ thể luôn mang tính hiện thực và tính lãng mạn. Lý tởng luôn luôn có sức mạnh vô cùng to lớn về mặt tinh thần đối với cuộc sống, hoạt động và quan hệ của mỗi ngời. Nhờ có sự
lý tởng hoá (Idealize) mà ở chủ thể sẽ có đợc sức mạnh to lớn về mặt tinh thần và ý thức, tạo
cho họ có ý chí mạnh mẽ trong cuộc sống, hoạt động, quan hệ khi vơn tới nó. Hình ảnh vợt lên trên hiện thực để dốc toàn tâm, toàn ý vào trong hoạt động sáng tạo kỹ thuật của édinson đã chứng minh cho nguyên lý này.
Trong xu hớng cá nhân còn có những thuộc tính của ý hớng, niềm tin, nhân sinh quan
và thế giới quan. Những phẩm chất này có ý nghĩa nhất định đối với các quá trình s phạm cũng
nh sáng tạo kỹ thuật, đòi hỏi ngời giáo viên phải biết cách quan tâm giáo dục khi thực thi các thao tác s phạm.
Trong xu hớng cá nhân có hiện tồn những phẩm chất lý tởng cá nhân, lý tởng nhóm và lý
tởng xã hội. Lý tởng nghề nghiệp đợc coi là hạt nhân của nhân cách.
Vấn đề giáo dục thế giới quan, lý tởng, niềm tin:
∗ Phải trình bày những bài giảng vừa có cơ sở khoa học vừa hấp dẫn học sinh bằng lý thuyết và thực tiễn hành động.
∗ Cần khuyến khích hớng dẫn thanh niên, học sinh hớng vào những mục đích cụ thể của cá nhân phù hợp với mục đích chung của xã hội.
∗ Việc tổ chức đúng đắn đời sống và mọi hoạt động của học sinh là con đờng cơ bản để hình thành thế giới quan, niềm tin, lí tởng của học sinh.
∗ Cần giáo dục cho học sinh có thái độ tôn trọng và biết hợp tác với những ngời có tín ngỡng, quan điểm sống, niềm tin lí tởng khác với mình.
2.2.4. Xúc cảm và tình cảm a) Định nghĩa:
Xúc cảm, tình cảm là kiểu thái độ của con ngời đối với sự vật hiện tợng có liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả mãn một nhu cầu vật chất hay tinh thần.
∗ Xúc cảm: Là quá trình tâm lý diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể về không gian và thời gian, về đối tợng và trạng thái tâm lý, cờng độ mạnh và luôn thay đổi.
∗ Tình cảm: Là thuộc tính tâm lý tơng đối ổn định, là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con ngời đối với sự vật, hiện tợng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
b) Quan hệ: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm, đợc tổng hợp hoá, động hình hoá và khái quát hoá thành tình cảm. Xúc cảm là biểu hiện của tình cảm. Tình cảm bình thờng dờng nh ẩn náu đâu đó trong tâm hồn ta, không hiện lên cho ta sức mạnh và cũng không làm giảm đi sức mạnh. Nhng khi gặp một hoàn cảnh nào đó, dới tác động của nhận thức, tình cảm biểu hiện ra thông qua xúc cảm. Tình cảm chi phối xúc cảm về cờng độ, tốc độ, cách biểu hiện và nội dung xúc cảm.
c) Đặc điểm :
• Tính nhận thức: Con ngời phải nhận thức đợc đối tợng và nguyên nhân gây nên tâm lý, những biểu hiện tình cảm của mình.
• Tính xã hội: Tình cảm mang tính xã hội, chứ không phải đơn thuần là những phản ứng sinh lý
• Tính khái quát: Tình cảm có đợc là do tổng hợp hoá, động hình hoá và khái quát hoá những xúc cảm đồng loại
• Tính ổn định: Tình cảm là những kết cấu tâm lý ổn định, tiềm tàng của nhân cách, khó hình thành, khó mất đi
• Tính chân thực: Tình cảm phản ánh chân thực nội tâm và thái độ • Tính hai mặt: Gắn liền với sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu
d) Vai trò:
• Với nhận thức: Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy con ngời tìm tòi chân lý. Nó có thể nhuốm màu, biến dạng, biến đổi sản phẩm của quá trình nhận thức về nội dung, tính chất và cờng độ
• Với hành động: Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, là một trong những động lực thúc đẩy con ngời hoạt động
e) Quy luật:
• Qui luật “thích ứng”: Tình cảm nếu lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn điệu thì nó mang tính chất “chai dạn” (xa thơng gần thờng)
• Qui luật “cảm ứng” (tơng phản): Sự xuất hiện hoặc sự suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm sự xuất hiện của một tình cảm khác
• Qui luật “pha trộn’: Hai tình cảm đối cực nhau có thể cùng xảy ra một lúc nhng không loại trừ nhau (giận mà thơng, thơng mà giận)
• Qui luật “di chuyển”: Tình cảm chuyển từ đối tợng này sang đối tợng khác có liên quan (giận cá chém thớt; ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng)
• Qui luật “lây lan”: Không khí của gia đình, nhóm bạn, tập thể có ảnh hởng mạnh đến tình cảm của con ngời (vui lây, buồn lây, cảm thông).
• Qui luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm, đợc tổng hợp hoá, động hình hoá và khái quát hoá thành tình cảm
f) Mức độ biểu hiện:
• Tâm trạng: Là dạng tình cảm có cờng độ trung bình hoặc yếu, có tính chất kéo dài và chi phối các trạng thái tâm lý khác của nhân cách.
• Xúc động: Là quá trình cảm xúc mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn với cờng độ cao, có khi rất cao
• Biểu hiện cao của xúc động là hồi hộp: Có những động tác thừa, hấp tấp, nói nhiều, tay chân hoạt động không cần thiết, thay đổi luôn t thế, hoạt động bị tê liệt, vụng về, chậm chạp, mọi thói quen tự động hoá bị phá vỡ, hoạt động t duy và trí nhớ bị giảm sút.
• Say mê: Là tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, bền vững của con ngời, quyết định xu hớng cơ bản, những ý nghĩ và hành động của ngời đó.
g) Phân loại
• Tình cảm cấp thấp: Liên quan chủ yếu đến các quá trình sinh vật học trong cơ thể, đến sự thoả mãn hay không thoả mãn các nhu cầu tự nhiên của con ngời
• Tình cảm cấp cao: Liên quan chủ yếu đến sự thoả mãn hay không thoả mãn các nhu cầu xã hội của con ngời.
+ Tình cảm trí tuệ: Nảy sinh do đáp ứng những nhu cầu nhận thức, hoạt dộng trí tuệ + Tình cảm đạo đức: Nảy sinh do đáp ứng những nhu cầu đạo đức trong quan hệ giao l, ứng xử giữa ngời với ngời.
+ Tình cảm thẩm mỹ: Thái độ rung cảm trớc những nhu cầu thởng thức, sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống và nghệ thuật.
h) Vấn đề giáo dục tình cảm.
∗ Cần phải nghiên cứu những nhu cầu và phơng thức thoả mãn nhu cầu của học sinh. Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu chính đáng của họ mới tạo nên những tình cảm tích cực.
∗ Xây dựng không khí cảm xúc tích cực, quan hệ tình cảm lành mạnh trong lớp, trong ký túc xá, trong những sinh hoạt tập thể học sinh là hết sức quan trọng
∗ Tình cảm gắn bó, yêu nghề của học sinh gắn liền với triển vọng của việc đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần của họ do nghề nghiệp đó mang lại.