Thuyết liên tởng

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 76 - 78)

Thuyết liên tởng cho rằng: Sự lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội thực chất là sự lĩnh hội các liên tởng. Trong thực tế, các sự vật hiện tợng không tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ với nhau theo nhiều dạng khác nhau: Giống nhau về hình thức và nội dung, trái nhau hoặc quan hệ nhân quả với nhau.

Theo thuyết này, liên tởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ và các hiện tợng tâm lý khác: Sự xuất hiện của một hình ảnh tâm lý trên vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp nhau sau một thời gian ngắn với một hiện tợng tâm lý khác.

Theo I.M.Sêtrênôp: Liên tởng là một dãy các phản xạ kế tiếp nhau trong đó tính về mặt thời gian, cái cuối của phản xạ trớc gắn với sự bắt đầu của phản xạ tiếp theo.

Ngời ta phân biệt bốn loại liên tởng cơ bản:

• Liên tởng giống nhau: Xảy ra khi tri giác về một sự vật hiện tợng nào đó sẽ gây nên trong trí óc sự tái hiện một sự vật hiện tợng tơng tự. Loại liên tởng này dựa vào sự giống nhau của các mối liên hệ thần kinh do hai đối tợng có nhiều điểm tơng đồng

• Liên tởng gần nhau: Xảy ra nhờ hình ảnh của sự vật trớc làm nảy sinh hình ảnh của sự vật hiện tợng sau

• Liên tởng đối lập: Xảy ra khi tri giác về một sự vật hiện tợng nào đó lại gây nên trong trí nhớ về một sự vật hiện tợng có những đặc điểm hoàn toàn trái ngợc.

• Liên tởng lôgíc: Làm sống lại hình ảnh của sự vật hiện tợng gắn liền với t duy lôgíc. Dựa trên cơ sở đó, trong giảng dạy giáo viên đa ra nhiều ví dụ theo các dạng nêu trên và so sánh, mở rộng củng cố thành hệ thống những liên tởng phong phú, đa dạng.

b) Thuyết hành vi

Ngời sáng lập ra thuyết hành vi là nhà TLH Mỹ Oát Sơn. Cơng lĩnh của thuyết này là không mô tả hay quan tâm, tìm hiểu, lý giải thế giới ý thức, tâm hồn phức tạp mà chủ yếu nghiên cứu hành vi của con ngời. Hành vi là tổng số các cử động bên ngoài đợc nảy sinh để đáp lại một kích thích nào đó theo công thức: Kích thích- Phản ứng (S-R). Chỉ cần nghiên cứu hệ thống những kích thích và cách kích thích để tạo nên những phản ứng có lợi là đợc.

Skinner đề ra dạy học chơng trình hoá, trong đó tài liệu học tập đợc xây dựng với những yêu cầu chặt chẽ theo một hệ thống hành vi liên tục. Kết quả thực hiện của hành vi cũng là kết

quả học tập phải quan sát đợc một cách khách quan. Học tức là thực hiện các hành vi. Skinner đa ra các nguyên tắc:

• Chia quá trình học tập ra các bớc nhỏ;

• Xây dựng một hệ thống gợi ý, hớng dẫn để ngay từ đầu ngời học làm đợc đúng. Gợi ý b- ớc đầu đầy đủ chi tiết, sau bớt dần và cuối cùng ngời học phải tự tìm ra các bớc đi, làm việc một cách độc lập;

• Củng cố ngay những câu trả lời đúng. Củng cố sẽ tạo ra tính tích cực, sẵn sàng của chủ thể trong việc thực hiện những bài tiếp theo của chơng trình.

Toóc-Đai đa ra những qui luật cơ bản của sự hình thành và củng cố mối liên hệ giữa kích thích- phản ứng:

• Qui luật hiệu quả: Quá trình hình thành mối liên hệ giữa S- R đồng thời hay thay đổi trong trạng thái thoả mãn thì sự bền vững của mối liên hệ này đợc phát triển.

• Qui luật lặp lại: Tính liên tục của thời gian kích thích và phản ứng càng đợc lặp lại thì mối liên hệ giữa chúng càng bền vững.

• Qui luật sẵn sàng: Nếu cơ thể có tâm thế chờ đợi trả lời kích thích thì mối liên hệ giữa kích thích và phản ứng dễ dàng đợc thành lập.

TLH có nhiệm vụ chỉ ra hành vi của con ngời đợc hình thành nh thế nào từ những kích thích riêng lẻ và dạy học nhận đợc hình thức nào của hành vi khi chúng điều khiển hệ thống kích thích.

c) Thuyết hoạt động

Tâm lý có nguồn gốc từ hiện thực khách quan, muốn chuyển vào trong chủ thể thành hình ảnh tâm lý, t tởng, tinh thần phải nhờ hoạt động. Hành động tâm lý của chủ thể xâm nhập vào đối tợng là điều kiện tiên quyết để hình thành khái niệm. Thuyết này xác định rõ: Sự vật hiện tợng cụ thể chỉ là nơi ở của khái niệm còn bản thân khái niệm ẩn náu một cách rất kín đáo, không ai nhìn thấy, sờ thấy đợc.

Bằng hành động của mình, chủ thể xâm nhập vào đối tợng. Chủ thể gạt bỏ tất cả những gì che dấu khái niệm để làm lộ nguyên hình nó. Nhờ đó trong đầu chủ thể đã có khái niệm. Hay nói cách khác: Bằng hành động của mình, chủ thể đã buộc khái niệm phải chuyển chỗ ở từ sự vật hiện tợng cụ thể sang đầu óc của mình.

Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho học sinh, ngời dạy cần phải:

• Không chỉ giải thích cho ngời học hiểu và vận dụng những tri thức cần thiết mà phải dạy cho ngời học biết cách học.

• Coi trọng việc dạy hành động học. Hiệu quả của học tập phần lớn phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động nhận thức của ngời học.

• Tổ chức hành động của học sinh tác động vào đối tợng theo qui trình hình thành khái niệm.

d) Thuyết giao lu

Giao lu là mối quan hệ tác đông qua lại giữa hai hay nhiều ngời diễn ra trong quá trình trao đổi thông tin hoặc có tính chất định hớng giá trị.

Có 3 loại giao lu cơ bản:

• Giao lu vật chất: Bằng hành động trực tiếp với vật thể nh cầm nắm, sờ mó,...để nhận biết về đối tợng

• Giao lu ngôn ngữ: Dùng tiếng nói hoặc chữ viết để trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm • Giao lu tín hiệu: Dùng tín hiệu nh cử chỉ, điệu bộ, điện tín, mật mã,...để trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm.

Ngời học muốn tiếp nhận tri thức phải thiết lập những mối quan hệ nhất định:

2) Hoạt động dạy và những đặc điểm của nó

a) Định nghĩa

Hoạt động dạy thực chất là hoạt động của ngời lớn giúp đỡ thế hệ trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nhằm tạo sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách của họ.Cần phân biệt hai khái niệm:

Dạy: Chỉ việc dạy diễn ra trong cuộc sống thờng ngày. Tất cả những ngời lớn có ít nhiều kinh nghiệm đều có thể dạy trẻ em, giúp các em có những hiểu biết thông tin cần thiết (mang tính kinh nghiệm xã hội).

Hoạt đông dạy: Chỉ việc dạy diễn ra trong nhà trờng, do ngời giáo viên đảm nhận nhằm truyền thụ hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho thế hệ trẻ, đào tạo họ theo yêu cầu cuộc sống (mang tính hệ thống, có tổ chức). Hoạt động dạy là hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành nhân cách học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w