Vai trò của sự học đối với sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách con ngời 4.1 Đối với nhận thức

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 45 - 46)

4.1. Đối với nhận thức

• Sự học diễn ra đợc là nhờ các quá trình nhận thức (sự học diễn ra theo cơ chế bắt chớc, sau đó là lĩnh hội và bằng nguyên tắc hoạt động)

• Sự học làm cho quá trình nhận thức của con ngời trở thành phơng thức phản ánh thực sự mang tính ngời. Sự học làm cho phạm vi nhận thức của con ngời đợc mở rộng, tạo nên những phơng thức phản ánh mới, hiệu quả và làm cho nội dung nhận thức phong phú và đa dạng, làm tăng hiệu quả và chất lợng của nhận thức.

• Sự học vừa là cơ sở vừa là điều kiện của nhận thức và ngợc lại, trong đó đặc biệt ở giai đoạn đầu của đời sống cá thể thì sự hớng dẫn của ngời khác (trực tiếp hay gián tiếp) là hết sức quan trọng.

4.2. Đối với sự phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách

• Học có chủ định có vai trò quan trọng đối với sự phát triển các chức năng tâm lý ngời, và học không chủ định cũng đảm nhận một phần rất đáng kể chức năng này.

• Sự học có vai trò rất lớn đối với sự phát triển tâm ý, ý thức và nhân cách ngời. Trên cơ sở của sự học, trong sự học và bằng sự học mà dần dần hình thành và phát triển nhận thức, tình cảm, ý chí, ý thức, ngôn ngữ, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, trí tuệ, năng lực, các nét tính cách, lý tởng hứng thú, cùng những phẩm chất nhân cách khác của con ngời. Không có học thì đứa trẻ không trở thành ngời theo đúng nghĩa.

• Ngợc lại, chính sự hình thành và phát triển các chức năng tâm lý lại hỗ trợ bổ sung cho chính sự học. Sự học đợc thực hiện trên cơ sở của toàn bộ nhân cách con ngời, do đó có quan hệ hữu cơ, vừa là cơ sở vừa là điều kiện, phơng tiện của nhau

ý chí và hành động ý chí   1) ý chí 1.1. Định nghĩa

Là một phẩm chất nhân cách, thể hiện năng lực của con ngời chỉ huy và điều khiển những hành động của mình để đạt cho đợc những mục đích đã đề ra trên cơ sở đã tính đến tình hình thực tế khách quan.

1.2. Đặc điểm

• ý chí đợc coi là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn (con ngời tự giác đợc mục đích của hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn đợc các biện pháp vợt qua mọi khó khăn để thực hiện đến cùng mục đích đề ra).

• ý chí bao gồm cả mặt năng động của trí tuệ, mặt năng động của tình cảm đạo đức (con ngời là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội). Vì vậy chịu sự chi phối của thời đại, dân tộc, giai cấp.

• Là yếu tố tâm lý điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực nhất của con ngời.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w