Sự sai lệch hành vi xã hội và cách khắc phục 2.1 Sự sai lệch hành vi xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 72 - 74)

2.1. Sự sai lệch hành vi xã hội

2.2.1. Chuẩn mực xã hội:

Là những mẫu mực, những mô hình của hành vi thực tế của con ngời, là những quy tắc, yêu cầu của xã hội với cá nhân. Các quy tắc, yêu cầu này có thể ghi thành văn bản: đạo luật, điều lệ, văn bản pháp quy,… hoặc là những yêu cầu có tính chất ớc lệ trong một cộng đồng nào đó mà mọi ngời đều thừa nhận.

2.2.2. Bản chất:

Là một trong những phơng tiện định hớng hành vi xã hội của một cá nhân hay một nhóm ngời. Điều chỉnh hành vi của con ngời có liên quan tới mối quan hệ giữa các cá nhân, giữa các tập thể,…có liên quan tới xã hội nói chung. Quy định những mục tiêu cơ bản, những giới hạn, điều kiện và các hình thức ứng xử trong lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống con ng- ời. Bất kì một chuẩn mực xã hội nào cũng có ba thuộc tính: tính ích lợi, tính bắt buộc và sự thực hiện trên thực tế trong hành vi của con ngời. Trong ba thuộc tính này, tính ích lợi là điểm gốc. 2.2.3. Phân loại:

• Luật pháp: Là một hệ thống các quy tắc chỉ đạo hành vi cá nhân có tính khách quan đợc ghi thành văn bản.

• Đạo đức: Là một loại chuẩn mực đợc phần lớn mọi ngời thừa nhận, nhng phần lớn không đợc ghi nhận thành văn bản (loại chuẩn mực này linh động hơn luật pháp, vi phạm sẽ bị lên án nhng không bị trừng phạt nh các vi phạm luật pháp).

• Phong tục và truyền thống: Là chuẩn mực củng cố những loại mẫu mực ứng xử, chủ yếu là những qui tắc sinh hoạt công cộng của con ngời đã hình thành trong lịch sử.

• Chuẩn mực thẩm mỹ: Là chuẩn mực củng cố quan niệm về cái đẹp và cái xấu trong sáng tạo nghệ thuật, trong hành vi đạo đức, trong sinh hoạt,... Trừ những chuẩn mực có liên quan đến chuẩn mực đạo đức, luật pháp còn những chuẩn mực thẩm mỹ ít nhiều mang tính chất chủ quan.

• Chuẩn mực chính trị : Là chuẩn mực điều tiết hành vi của các chủ thể trong đời sống chính trị, trong quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, giữa các cộng đồng xã hội lớn (thờng thể hiện trong các chuẩn mực luật pháp, tổ chức, đạo đức,...)

2.2.4. Sự sai lệch hành vi xã hội:

Những hành vi không phù hợp với chuẩn mực đợc gọi là hành vi sai lệch. Các hành vi sai lệch hết sức đa dạng. Nếu lấy chuẩn mực xã hội làm thớc đo thì sự sai lệch hành vi so với thớc đo có thể diễn ra theo những hớng rất khác nhau. Một hành vi có thể không phù hợp với chuẩn mực theo những tiêu chuẩn khách quan hoặc chủ quan, theo mục đích và động cơ, theo những kết quả của hành vi.

Khi xét sự sai lệch của hành vi xã hội thờng căn cứ vào:

∗ Số lợng những hành vi nào đó không phù hợp với các chuẩn mực đã định ∗ Động cơ, thái độ, mức độ mạnh mẽ của hành vi.

∗ Sự không thích hợp với tình huống trong đó diễn ra hành vi. Có hai góc độ xem xét sự sai lệch hành vi xã hội:

∗ Góc độ cá nhân: Các cá nhân có thể có hành vi sai lệch với các chuẩn mực xã hội. ∗ Cộng đồng ngời: Sự sai lệch các chuẩn mực xã hội không chỉ ở một cá nhân mà nó th- ờng xuất hiện ở nhiều ngời trong một cộng đồng ngời, hoặc ở nhiều cộng đồng có điều kiện sống tơng tự nh nhau.

⇒ Những nguyên nhân gây nên sai lệch hành vi:

∗ Cá nhân nhận thức sai hoặc không đầy đủ về các chuẩn mực xã hội, do đó dẫn đến vi phạm .

∗ Cá nhân không chấp nhận các chuẩn mực xã hội, quan niệm riêng của cá nhân có điểm khác với chuẩn mực chung. Trờng hợp này cá nhân hành động theo quan điểm của mình và cho rằng mình đúng, không thừa nhận mình sai.

∗ Cá nhân biết là mình sai nhng vẫn cố tình vi phạm chuẩn mực chung. Trờng hợp này do cá nhân không tự kiềm chế đợc bản thân đồng thời thể chế kiểm tra thởng phạt của xã hội quá lỏng lẻo, do đó cá nhân có điều kiện vi phạm.

∗ Chuẩn mực không còn phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể hoặc chuẩn mực không ổn định, không rõ rệt. Trờng hợp này cá nhân hành động theo số đông mọi ngời thờng làm. Họ biết là họ vi phạm nhng không có cách hành động khác.

⇒ Hậu quả của sự sai lệch hành vi xã hội

* Những hành vi sai lệch ở mức độ trầm trọng (vi phạm pháp luật, tham nhũng,…) gây nhiều tổn thất về vật chất cho xã hội, giảm lòng tin của nhân dân vào chính quyền, gây không khí lo sợ làm tổn hại đến an ninh, trật tự cuộc sống.

* Những vi phạm chuẩn mực đạo đức (nghiện hút, mại dâm, ngoại tình,...) làm suy thái nhân cách của con ngời và nêu gơng xấu cho thế hệ trẻ, ảnh hởng tới thuần phong, mỹ tục, là những cái nôi đẻ ra tội phạm.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w