Các hành vi sai lệch về luật pháp, chính trị: Loại chuẩn mực này đã đợc thể chế hoá thành văn bản, có hệ thống giám sát từ trung ơng đến địa phơng, có sự uốn nắn, trừng phạt của các cơ quan chuyên trách.
Các hành vi sai lệch về chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, phong tục truyền thống: Loại chuẩn mực này thờng không đợc ghi thành văn bản nhng nó điều tiết hành vi hàng ngày của cá nhân, đợc giám sát uốn nắn bằng d luận của cộng đồng.
Biện pháp giáo dục:
Cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức của cộng đồng và của xã hội qua các phơng tiện thông tin đại chúng, nhà trờng và các lực lợng xã hội.
Hình thành cho các thành viên có thái độ tích cực ủng hộ hành vi phù hợp, lên án các hành vi sai lệch.
∗ Cá nhân: Các thành viên cần có thái độ phù hợp với nhận thức để tiến tới có hành vi đúng đắn.
∗ Cộng đồng: Cần có sức mạnh của d luận để điều tiết các hành vi sai lệch.
Hớng dẫn hành vi cho các thành viên, đặc biệt là các thành viên mới của cộng đồng, xã hội (vì sự thiếu hiểu biết cũng dẫn tới hành vi sai lệch). Về phía cộng đồng cũng cần có sự điều chỉnh những chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp hoặc làm rõ những chuẩn mực còn cha rõ ràng. Ngăn chặn các sai lệch các hành vi đạo đức vẫn là biện pháp chính để sửa chữa các hành vi sai lệch. Nếu nó vẫn xảy ra thì biện pháp giáo dục, thuyết phục vẫn là chính, sự “trừng phạt” bằng biện pháp hành chính của cộng đồng là biện pháp cuối cùng.