Trong tâm lý học nhân cách còn hiện tồn nhiều loại quan điểm khác nhau về nhân cách cũng nh về cấu trúc tâm lý của nó. Nghiên cứu để nắm vững đợc những thành phần tâm lý trong cấu trúc của nhân cách sẽ đợc coi là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa về mặt lý luận cũng nh phơng pháp luận cơ bản, chỉ đạo cho việc thực hiện những tác động hình thành nhằm phát triển đầy đủ tất cả những yếu tố hợp thành đó cho học sinh. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung của một số quan niệm cơ bản về cấu trúc của nhân cách có liên quan đến phơng thức thực hiện các quá trình s phạm trong nhà trờng.
Quan niệm đơn giản nhất cho rằng nhân cách đợc cấu thành bởi các thuộc tính của hoạt động nhận thức cũng nh tình cảm và ý chí của cá nhân. ở đây, các phẩm chất của tri thức cũng nh năng lực nhận cảm, t duy và tởng tợng của chủ thể sẽ đợc coi là thành phần cốt yếu của tiểu cấu trúc các thuộc tính nhận thức. Những thuộc tính của tình cảm cũng nh tính xã hội, tính
khái quát, tính ổn định, tính chân thực và tính đối cực của đời sống tình cảm của chủ thể sẽ đợc coi là những yếu tố hợp thành của tiểu cấu trúc thứ hai. Các phẩm chất của ý chí nh tính mục đích, tính độc lập, tính kiên cờng cùng những thuộc tính của kỹ xảo, kỹ năng và thói quen trong hành động - quan hệ của chủ thể sẽ làm thành tiểu cấu trúc thứ ba.
Ngời ta đã nêu ra quan niệm khác cho rằng nhân cách đợc cấu thành bởi bốn tiểu cấu trúc bộ phận nh sau: 1) Xu hớng cá nhân đợc bao gồm các thuộc tính của thế giới quan, nhân sinh quan, lý tởng, niềm tin, hứng thú và tâm thế sẵn sàng thực hiện các hoạt động cũng nh quan hệ với ngòi khác của chủ thể; 2) Kinh nghiệm sống của cá nhân đợc bao gồm những phẩm chất của tri thức cũng nh những thuộc tính của năng lực, kỹ xảo, kỹ năng và thói quen thực hiện hành động - quan hệ; 3) Đặc điểm của các quá trình tâm lý đợc bao gồm các thuộc tính của nhận thức, xúc cảm và ý chí của chủ thể; 4) Những đặc điểm sinh lý - thần kinh đợc bao gồm các thuộc tính của thân thể, chức phận, thể tạng con ngời cũng nh của khí chất, giới tính, bệnh lý, lứa tuổi và phong cách sống của chủ thể.
Thông thờng, ngời ta lại nêu ra quan niệm cho rằng nhân cách đợc bao gồm bởi hai tiểu cấu trúc đức và tài. Những thành tố hợp thành tiểu cấu trúc đức có thể đợc xác định theo nội dung nh sau: 1) Các phẩm chất đạo đức - chính trị mang tính xã hội của chủ thể đợc bao gồm
thế giới quan, nhân sinh quan, lý tởng, niềm tin, lập trờng, thái độ chính trị, quan điểm sống - lao động; 2) Các phẩm chất của t cách đạo đức cá nhân, lòng ham muốn, sự hứng thú, các nết và cái thói của chủ thể; 3) Đặc trng của những phẩm chất ý chí nh tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết, tính phê phán của cá nhân; 4) Những phẩm chất của lối sống và cung cách hành vi - ứng xử với mọi ngời nh tác phong, phong cách sống theo lễ tiết, tính khí và ph- ơng thức đối nhân xử thế.
Những phẩm chất của tiểu cấu trúc tài có thể đợc xác định theo nội dung của sơ đồ sau: 1) Những phẩm chất của năng lực xã hội hoá của chủ thể sẽ đợc biểu hiện ra ở khả năng thích ứng, phong thái sống hoà đồng cũng nh khả năng biết thiết lập ra đợc các mối quan hệ giao tiếp với mọi ngời một cách sáng tạo, cơ động, mềm dẻo và linh hoạt của chủ thể; 2) Những phẩm chất của năng lực chủ thể hoá đợc biểu hiện ở kỹ năng thực hiện hoàn hảo các thao tác hành vi cùng các mối quan hệ, khả năng biểu hiện bản lĩnh - cái riêng của mình ra ngôn ngữ, cử chỉ, hành động một cách độc đáo và đặc sắc; 3) Những phẩm chất của năng lực tiến hành hoạt
động một cách tích cực, tự giác, say sa, độc lập, chủ động, đạt hiệu quả tối u, sáng tạo đợc bao
gồm kỹ năng định hớng cũng nh thực hiện và kiểm tra - đánh giá kết quả - hiệu chỉnh việc thực hiện bất kỳ một hành động, một quan hệ nào của chủ thể; 4) Những phẩm chất của năng lực
giao tiếp đợc biểu hiện ở kỹ năng định hớng cũng nh định vị khi tiếp xúc theo mục tiêu, khả
năng biết thiết lập và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp lẫn nhau giữa mọi ngời, kỹ năng cảm hoá, biết cách làm cho đối phơng phải tiến hành tự suy nghĩ và thực hiện hành động theo ý nghĩ của mình, năng lực hiểu ngời và khả năng để lại dấu ấn mạnh, những biểu tợng tốt đẹp về mình ở các chủ thể khác sau mỗi lần tiếp xúc.
Một quan niệm khác lại cho rằng nhân cách có cấu trúc tầng bậc. Theo quan niệm này, nhân cách đợc cấu thành bởi tầng nổi và tầng sâu. Tầng nổi của nhân cách đợc bao gồm các thuộc tính của ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm và tập thể. Tầng sâu của nhân cách bao gồm
tiềm thúc, siêu thức, vô thức và hạt nhân của nó là lý tởng nghề nghiệp. Vành ngoài của các
tầng bậc này đợc hợp thành bởi các thuộc tính của nhận thức, tình cảm, ý chí - hành động và
sinh lý thần kinh của chủ thể.
Đứng trên quan điểm phân tích các thành tố tâm lý của nhân cách, ngời ta đã cho rằng nó đợc bao gồm bốn khối cơ bản nh sau: 1) Khối xu hớng cá nhân sẽ đợc cấu thành bởi các phẩm chất của nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lý tởng sống, thế giới quan, nhân sinh quan; 2)
Khối khả năng hành động - quan hệ sẽ đợc bao gồm những phẩm chất của khả năng, năng
lực, kỹ năng; 3) Khối phong cách hành vi - quan hệ sẽ đợc bao gồm các phẩm chất của lối sống, kỹ xảo, thói quen; 4) Khối hệ thống điều khiển sẽ đợc bao gồm các phẩm chất của tâm thế, động cơ và động cơ hoá.
Trong bình diện tâm lý học quản lý có tác giả nêu ra quan niệm cho rằng phức hợp các phẩm chất nhân cách có tác dụng tạo lập đợc phong cách chỉ đạo mang tính chất của cái ân,
nhân cách quản lý sẽ đợc bao gồm phức hợp các thuộc tính tâm lý của phong cách chỉ đạo cũng nh kỹ năng, tính cách, tâm thế và năng lực quản lý của chủ thể. Những phẩm chất tâm lý có tác dụng làm thành phong cách lãnh đạo sẽ đợc bao gồm những thành tố cơ bản nh tính t t-
ởng cao, tính cụ thể - sát sao trong chỉ đạo, sự thông thạo các công việc quản lý, tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của mọi thao tác quản lý, sự liên hệ mật thiết - thờng xuyên với
quần chúng, tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm cao của mình với thân phận của mọi nhân viên, tính dân chủ... Những phẩm chất tâm lý góp phần tạo nên tính cách quản lý sẽ đợc kể đến nh sự năng động, tính đổi mới nhng đúng luật pháp của mọi thao tác quản lý, có uy tín
cao do trí tuệ uyên thâm cũng nh t tởng đạo đức tốt và không tham nhũng, có phong cách chỉ
đạo chân thật, điềm đạm, cởi mở, chín chắn, vui tính nhng nghiêm túc, biết cách đi sâu - đi
sát để lắng nghe ý kiến của quần chúng, có ý chí kiên cờng, tinh thần trách nhiệm và tâm trạng
tích cực. Những phẩm chất của kỹ năng quản lý đợc bao gồm các thành tố cơ bản nh biết cách
thực hiện tốt mọi hành động - quan hệ trong toàn bộ chu trình quản lý từ thông tin đến kế hoạch hoá, tổ chức- chỉ đạo thực hiện và kiểm tra - đánh giá kết quả - hiệu chỉnh, biết cách
tạo lập ra đợc bầu không khí tâm lý tích cực trong nội bộ cơ quan cũng nh một ê kíp lãnh đạo
đủ mạnh và truyền thống đơn vị, uy tín cá nhân. Những phẩm chất tâm lý của khả năng chỉ đạo, năng lực thực hiện hành động - quan hệ, tài năng tổ chức cũng nh chỉ đạo và ứng xử hợp
lý, khả năng chuẩn bị tâm thế thích - muốn - sẵn sàng quản lý, năng lực t duy lý luận, khả năng nhận cảm tinh tế đối tợng, năng lực tởng tợng phong phú và sát hợp về đối tợng - tiến trình quản lý, năng lực hoạch định đợc chiến lợc quản lý và kỹ năng xây dựng nhiệm vụ cho việc thực hiện chiến lợc đó.v.v... sẽ làm thành năng lực quản lý.
Nói chung, những thành phần tâm lý trong cấu trúc của nhân cách đã đợc đem ra tìm hiểu đều rất phức tạp, đa dạng và cơ động. Chúng đợc nằm trong một hệ thống - cấu trúc xác định, tuân thủ cấu trúc vĩ mô của hoạt động cũng nh giao tiếp và đều có sự liên hệ qua lại, quy định, chế ớc lẫn nhau. Theo sự vận động và phát triển của mình, những thành tố này của nhân cách cũng sẽ có những biến đổi nhất định. Vì lẽ đó, GS.TS.VS. Phạm Minh Hạc đã cho rằng ở con ngời có thể không nhất thiết chỉ có một nhân cách. Mặt khác, có thể hiểu đợc rằng trong hệ thống cấu trúc của nhân cách sẽ luôn luôn có những thuộc tính tâm lý bền vững, ổn định,
điển hình, đặc trng cho từng chủ thể mà dựa vào đó, ở chúng ta sẽ có đủ cơ sở cũng nh tiền đề
tâm lý cần thiết để tiến hành chẩn đoán đợc một cách chắc chắn sự phát triển nhân cách của họ theo thời gian, không gian của các hoạt động và giao tiếp xác định.
Nh vậy, trong nhân cách sẽ luôn luôn biểu hiện ra sự thống nhất biện chứng với nhau cuả
tính ổn định và tính biến đổi của các phẩm chất tâm lý cá nhân. Với những thành tố nh vậy,
nhân cách sẽ có thể tạo ra đợc những cơ sở và tiền đề tâm lý cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ của các hoạt động cũng nh giao tiếp. Những tiền đề tâm lý này sẽ góp phần tạo cho chủ thể có khả năng làm chủ mình cũng nh thực hiện đợc một cách linh hoạt, mềm dẻo những phơng thức hoạt động - giao tiếp của mình cho phù hợp với thực tế
cuộc sống đa dạng, phức tạp, luôn thay đổi trong không gian - thời gian xác định, với vị thế của cá nhân - nhóm - tập thể, với những chuẩn mực xã hội và những định hớng giá trị cụ thể.
Có nhiều cách khác nhau để phân tích thành phần tâm lý của nhân cách nh tiến hành phân tích nhân cách theo hai thành phần, ba thành phần và bốn thành phần.
Trong tâm lý học nhân cách còn hiện tồn nhiều loại quan điểm khác nhau về nhân cách cũng nh về cấu trúc tâm lý của nó. Nghiên cứu để nắm vững đợc những thành phần tâm lý trong cấu trúc của nhân cách sẽ đợc coi là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa về mặt lý luận cũng nh phơng pháp luận cơ bản, chỉ đạo cho việc thực hiện những tác động hình thành nhằm phát triển đầy đủ tất cả những yếu tố hợp thành đó cho học sinh. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung của một số quan niệm cơ bản về cấu trúc nhân cách có liên quan đến phơng thức thực hiện các quá trình s phạm trong nhà trờng.
Nhân cách đ ợc cấu thành bởi hai thành phần phẩm chất và năng lực hay đức và tài. Hai mặt đức và tài của nhân cách thống nhất với nhau. Có thể biểu diễn nội dung của cấu trúc này theo sơ đồ sau:
Đức (phẩm chất) Tài (năng lực)
- Phẩm chất xã hội nh t tởng, đạo đức, chính trị, thế giới quan, nhân sinh quan niềm tin, lý tởng, lập trờng, thái độ
- Năng lực xã hội hoá nh: khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, cơ động, mềm dẻo, linh hoạt trong toàn bộ cuộc sống xã hội. - Phẩm chất cá nhân nh đạo đức, t cách các
nết, các thói, các “thú”, phong cách, t cách, lối sống,
- Năng lực chủ thể hoá nh: khả năng biểu hiện tính độc đáo, đặc sắc, khả năng biểu hiện cái riêng, cái “bản lĩnh” của cá nhân ra hành vi, ngôn phong và quan hệ
- Phẩm chất ý chí nh tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết, tính phê phán, phẩm chất của hoạt đọng và giao tiếp.
- Năng lực hành động, kỹ năng hành động có mục đích, có ý thức, chủ động, tích cực, sáng tạo, hăng say.
- Cung cách ứng xử, hành vi, ngôn phong tác phong, lễ tiết, tính khí, thói quen
- Năng lực giao tiếp nh: khả năng biết thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với ngời khác.
Nhân cách đ ợc cấu thành bởi ba thành phần nh thuộc tính nhận thức, tình cảm và ý chí. Theo A.G Côvaliôv, trong cấu trúc của nhân cách có các thuộc tính của quá trình tâm lý cũng nh trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý cá nhân.
Xem xét cấu trúc nhân cách theo bốn thành phần nh các thuộc tính của xu hớng, tính cách, khí chất và năng lực sẽ đợc phân tích cụ thể ở phần III – Thuộc tính tâm lý của giáo trình này.