Khí chất 3.1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 66 - 69)

3.1. Định nghĩa

Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân qui định sắc thái tâm lý mỗi ngời về cờng độ, tốc độ, nhịp độ của những hoạt động tâm lý tạo nên bức tranh hành vi của ngời đó. Nói cách khác: Khí chất là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân thể hiện rõ diễn biến của hoạt động tâm lý

3.2. Các kiểu thần kinh cơ bản:

Theo Páp Lốp có bốn kiểu cơ bản

 Kiểu mạnh, cân bằng, linh hoạt: Tơng ứng với loại khí chất linh hoạt

 Kiểu mạnh, cân bằng, không linh hoạt: Tơng ứng với loại khí chất điềm tĩnh  Kiểu mạnh, không cân bằng: Tơng ứng với loại khí chất nóng nảy

 Kiểu yếu: Tơng ứng với loại khí chất u t.

3.3. Các loại khí chất

Hypocat (460- 356 tcn) danh y Hy Lạp đã cho rằng, trong cơ thể con ngời có 4 chất nớc với đặc tính khác nhau: Máu ở tim có đặc tính nóng, “nớc nhờn” ở bộ não có thuộc tính lạnh, “nớc mật vàng ở trong gan thì khô ráo, “nớc mật đen” trong dạ dày thì ẩm ớt.

Theo Paplop có 4 kiểu khí chất cơ bản:  Kiểu linh hoạt:

 Nhận thức: Nhanh, có nhiều sáng kiến, năng động, dễ tiếp nhận cái mới, di chuyển, phân phối chú ý linh hoạt...

 Tình cảm: Cởi mở, dễ thay đổi trạng thái vui, buồn, ít có ấn tợng, dễ lây cảm xúc, th- ờng vui vẻ, lạc quan hay bông đùa...

 Hoạt động: Năng nổ với công việc, dễ dàng chuyển đổi công việc, tháo vát, nhạy bén với cái mới, cái thực tế, thích ứng nhanh với hoạt động mới, nhiệm vụ mới, dễ thích nghi với công việc lu động, thay đổi hoàn cảnh...

 Nhợc điểm: Dễ hời hợt trong nhận thức và tình cảm, ít kiên trì, bền bỉ theo đuổi mục đích, hay "cả thèm chóng chán","đầu voi đuôi chuột", "vui đâu chầu đấy", hay phô trơng hình thức, dễ sai lời hứa…

 Kiểu điềm tĩnh:

 Nhận thức: Chậm nhng chắc chắn, sâu sắc, t duy thờng có cơ sở, lý lẽ vững chắc, có mu kế, có khả năng ghi nhớ lâu bền và tập trung chú ý cao...

 Tình cảm: Kín đáo, ít cởi mở, bề ngoài ít đằm thắm nhiệt tình, song bên trong sâu sắc, ít thay đổi, ít làm mất lòng ngời khác. Những ngời này có khả năng kiềm chế tình cảm ở mức dộ cao, ít bị xúc động, bị ấn tợng mạnh làm mất cân bằng trong đời sống tình cảm.

 Hoạt động: Có khả năng làm việc bền bỉ, kiên trì theo đuổi mục đích đến cùng, ít chịu chi phối của hoàn cảnh xung quanh. Họ thờng làm việc chu đáo, cẩn thận, có kế hoạch, điều độ, tiết kiệm sức lực...

 Nhợc điểm: Kém nhạy cảm, bảo thủ, trì trệ, kém năng động tháo vát, linh hoạt, kém thích ứng nhanh với những biến đổi của hoàn cảnh. Trong quan hệ nhiều khi kém đồng cảm, mẫn cảm, “cháy nhà hàng xóm bình chân nh vại”, có khi bình thản, lạnh lùng...

 Kiểu nóng nảy:

 Nhận thức: Nhanh, có nhiều sáng kiến, năng động, dễ tiếp nhận cái mới, di chuyển, phân phối chú ý linh hoạt...

 Tình cảm : Mạnh mẽ, sôi nổi, nhiệt tình, biểu hiện yêu ghét rõ ràng, dứt khoát, dễ có những ấn tợng mạnh mẽ. Quan hệ thờng thẳng thắn, bộc trực, dễ nổi nóng, giận dữ nhng dễ bỏ qua, thờng chú ý cái lớn, cái nổi bật, ít để ý chi li vụn vặt...

 Hoạt động: Dám nghĩ, dám làm, nhiệt tình, dễ phấn kích, cuồng nhiệt. Trong công việc thờng hăng hái, dũng cảm dám đơng đầu với khó khăn, thử thách, dám chịu trách nhiệm, dám quyết đoán phiêu lu.

 Nhợc điểm: Hay nóng vội, thiếu bình tĩnh, dễ nổi nóng, không kìm nổi hành động bột phát bản thân, thô bạo,... Đời sống tâm lý biểu hiện thất thờng.

 Kiểu u t:

 Nhận thức: Chậm, ít tin tởng vào khả năng của mình

 Tình cảm: Rất nhạy cảm, tinh tế, có khả năng phản ánh đợc những cái mà ngời bình thờng không để ý. Thế giới tâm hồn luôn nhiều biến động, ấn tợng, dễ xúc cảm, giàu tởng tợng, dễ liên tởng, giầu nội tâm, tâm trạng thờng nhuốm nặng mầu sắc chủ quan. Rất khó làm thân, khó kết bạn, đôi khi bộc lộ tính cứng nhắc, thờng nhút nhát, thiếu sôi nổi, dễ hờn dỗi, tự ái.

 Hoạt động: Bộc lộ sự rụt rè, với những công việc phù hợp thì rất say sa, lo lắng chu đáo, tỉ mỉ, tận tâm, có trách nhiệm, tự giác...

 Nhợc điểm: Lo ngại trớc hoàn cảnh mới, những tác động mạnh, nhiệm vụ mới, quan hệ mới. Hay nhút nhát, lo sợ, do dự, tự ái, hờn rỗi, tủi thân. hay u t, u sầu với tâm trạng kéo dài. Trớc những rủi ro của cuộc sống những ngời này dễ bị thơng tổn tâm lý, dễ rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng...

3.4. Giáo dục khí chất

⇒ Việc đánh giá một con ngời không nên quá nặng về những đặc điểm khí chất mà phải xác định rõ đặc điểm của xu hớng và năng lực nội dung bản chất của nhân cách.

⇒ Cần chỉ ra những u điểm trong khí chất của mỗi ngời để biết tự lựa chọn những công việc phù hợp, biết những nhợc điểm trong khí chất của mình và cách tự khắc phục, tự điều chỉnh trong hoạt động, giao lu, tự rèn luyện trong cuộc sống để hoàn thiện nhân cách.

4.1. Định nghĩa

Tính cách là sự kết hợp độc đáo, cá biệt những thuộc tính tâm lý cơ bản của cá nhân, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa cá nhân với hiện thực và đợc thể hiện ở hệ thống thái độ của cá nhân, ở cách c xử, trong hành vi và lời nói của cá nhân ấy.

4.2. Đặc điểm

• Có tính xã hội và lịch sử: Mỗi thời đại, mỗi dân tộc, giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, mỗi giới, mỗi lứa tuổi, mỗi địa phơng,...đều có những nét tính cách điển hình trong những nhân vật điển hình của mình.

• Có sự thống nhất giữa nhận thức, tình cảm và ý chí, giữa t tởng và hành động, giữa lời nói và việc làm.

• Có tính phong phú và độc đáo: Phản ánh mối quan hệ muôn màu muôn vẻ giữa cá nhân với hiện thực.

• Có tính cân bằng: Đánh dấu sự trởng thành của cá nhân (có bản lĩnh, làm chủ bản thân, …)

4.3. Cấu trúc

• Hệ thống những thái độ của cá nhân:

• Thái độ đối với xã hội: Yêu nớc, yêu chế độ, trách nhiệm công dân, v.v... • Thái độ đối với công việc: Yêu nghề, tận tâm hay chán nghề, phất phơ...

• Thái độ đối với mọi ngời: Nhân đạo, quan tâm, tôn trọng, hợp tác hay độc ác, vô tâm, khinh biệt, kỳ thị...

• Thái độ đối với bản thân: Khiêm tốn, tự tin, tự trọng yêu đời hay ngợc lại... • Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân:

Đây là sự thể hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ thống thái độ nói trên

4.4. Giáo dục tính cách

• Giáo dục tính cách không tách rời với giáo dục nhân cách nói chung (yêu cầu cần cụ thể, chi tiết, thiết thực hơn).

• Khắc phục những nét tính cách (lối sống, tác phong, cách c xử...) cũ không thích hợp với hoàn cảnh sống mới

• Cần chú ý giáo dục rèn luyện ở học sinh một số nét tính cách sau:

• Thể hiện lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm công dân, ý chí làm cho dân giầu nớc mạnh, cạnh tranh đợc với nớc khác...

• Thể hiện đợc lòng say mê, tính chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám cạnh tranh để vơn lên, biết tính toán hiệu quả, chất lợng ngày càng cao, chống lại thói ỉ lại, trông chờ, thụ động, lời biếng...

• Cần có cách nhìn mới mẻ, có thái độ tôn trọng, hợp tác, cởi mở, dân chủ, nhân đạo, khắc phục thái độ kì thị, phân biệt đối xử.

• Rèn luyện tác phong công nghiệp, nếp sống văn hoá, thể thao, vệ sinh lành mạnh, có ý thức tự học tập, tự hoàn thiện nhân cách không ngừng.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w