Kỹ xảo 1.1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 87 - 91)

1.1. Định nghĩa

Là năng lực thực hiện hành động với độ chính xác cao, tốc độ nhanh và hợp lý nhất. Nói cách khác: Kỹ xảo là những hành động đã đợc tự động hoá nhờ quá trình luyện tập.

1.2. Đặc điểm

♦ ý thức tham gia vào rất ít, có tác dụng khởi đầu, kết thúc hoặc tăng giảm cờng độ hành động.

♦ Không nhất thiết đợc theo dõi bằng mắt, mà đợc kiểm tra bằng cảm giác vận động. ♦ Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những động tác cần thiết ngày càng chính xác, nhanh và tiết kiệm.

♦ Có tính chất bền vững và đợc hình thành nhờ luyện tập. ♦ Chỉ đáp ứng đợc trong hoàn cảnh không đổi.

1.3. Các giai đoạn hình thành kỹ xảo

1. Bớc đầu thông hiểu kỹ xảo: Hiểu đợc mục đích nhng cha rõ phơng thức để thực hiện mục đích đó. Khi thực hiện hành động còn mắc những sai lầm nghiêm trọng trong cả ý định và khi thực hành động. Biện pháp hành động chủ yếu là qua hành động mẫu, kết quả mẫu, chỉ dẫn, thủ thuật,...

2. Thực hiện hành động một cách có ý thức nhng cha khéo léo: Hiểu đợc phải hành động nh thế nào, nhng cách hành động thờng cha theo ý muốn, cha chính xác, cha bền vững, vẫn còn nhiều động tác thừa. Chủ thể đã biết vận dụng các kỹ xảo tơng tự đã có từ trớc để thúc đẩy tăng

nhanh chất lợng của hành động. Biện pháp chủ yếu là luyện tập (số lần luyện tập, tính liên tục trong luyện tập, hệ thống các bài luyện tập).

3. Sự tự động hoá kỹ xảo: Thực hiện các hành động đã có chất lợng hơn: Các động tác thừa giảm dần, sự phối hợp các thao động tác nhịp nhàng hơn, chú ý có chủ định giảm đi, phân phối chú ý hợp lý và biết chuyển các kỹ xảo tơng tự đã có vào kỹ xảo mới. Hành động đã bớt dần những mục tiêu riêng lẻ để chuyển vào một khâu của hành động bao quát, phức tạp và đạt tiêu chuẩn nhuần nhuyễn cao.

4. Kỹ xảo đợc tự động hoá: Loại bỏ hoàn toàn các động tác thừa, sai và phối hợp các động tác nhịp nhàng, thuần thục hơn các giai đoạn trớc. Hành động đợc thực hiện một cách chính xác, tiết kiệm năng lợng và bền vững.

1.4. Các loại kỹ xảo nghề nghiệp

1.4.1. Kỹ xảo cảm giác: Là những nhận cảm của con ngời trong quá trình luyện tập đã đạt tới mức độ tự động hoá. Biểu hiện:

∗ Tiếp nhận nhanh và chính xác các dấu hiệu đặc trng của đối tợng.

∗ Biết phân biệt các trạng thái của đối tợng và đánh giá chúng so với yêu cầu. ∗ Nắm trật tự phân phối và di chuyển chú ý trong quá trình thực hiện hành động.

Điều kiện hình thành:

∗ Luyện tập để phân biệt các dấu hiệu của đối tợng cần đi từ sự khác nhau nhiều đến ít giữa các dấu hiệu.

∗ Hớng dẫn học sinh cách quan sát.

1.4.2 Kỹ xảo trí tuệ: Là những hành động trí óc đã đạt tới mức độ tự động hoá nhờ luyện tập. Biểu hiện:

∗ Biết phân tích nhiệm vụ sản xuất và chọn phơng thức làm việc; ∗ Biết lựa chọn thiết bị và dụng cụ hợp lý;

∗ Biết xác định phơng pháp tính toán và tính toán các chế độ làm việc của máy móc; ∗ Sử dụng thành thạo các qui ớc, tiêu chuẩn và qui định trong kỹ thuật của quá trình lao động;

∗ Phát hiện kịp thời các sự cố và xử lý đợc các tình huống xảy ra; ∗ Vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm đã có vào thực tiễn.

Điều kiện hình thành:

∗ Thờng xuyên kích thích hoạt động tự lực tìm tòi ở học sinh;

∗ Tạo ra nhiều tình huống luyện tập khác nhau cho cùng một công việc.

1.4.3 Kỹ xảo vận động: Là sự thành thục của các động tác cơ bắp trong hoạt động nghề nghiệp. Biểu hiện: Các thao động tác có phẩm chất:

∗ Bền vững và ổn định;

∗ Tốc độ (nhanh hay chậm của động tác);

∗ Nhịp độ (số lần lặp lại của động tác trong một đơn vị thời gian);

∗ Sự phối hợp, tính mềm dẻo động tác (sự kết hợp của các thao động tác và sự thay đổi các động tác phù hợp với những điều kiện làm việc thay đổi).

Điều kiện hình thành:

∗ Hiểu rõ nội dung của hoạt động phải thực hiện; ∗ Hớng dẫn luyện tập bằng phơnp pháp phù hợp:

+ Việc nâng dần tốc độ, nhịp độ động tác phải từ từ, chính xác;

+ ở những kỹ xảo phức tạp đòi hỏi việc phối hợp các động tác và cử động rất nhiều và nhịp nhàng;

+ Lựa chọn các công việc, bài luyện tập đa dạng, nhiều vẻ cho cùng một loại kỹ xảo.

1.5. Đờng cong luyện tập, các quy luật của sự hình thành kỹ xảo

Kết quả của việc luyện tập để hình thành kỹ xảo có thể đợc biểu diễn bằng đồ thị dới dạng một đừơng cong, gọi là “đờng cong luyện tập”.

Đờng cong luyện tập có những hiện tợng mang tính qui luật nh sau:

Qui luật đỉnh: Là sự tiến bộ cao nhất trong luyện tập rồi dừng lại. Muốn tiến bộ thêm phải có những tri thức mới, thay đổi phơng pháp dạy, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.

Qui luật tiến bộ không đồng đều: Trong quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo, kết quả luyện tập không đồng đều. Lúc đầu tiến bộ nhanh sau chậm dần lại (tập điều khiển máy, tiến bộ đạt nhanh. Muốn tăng năng suất lao động, tiến bộ đạt chậm). Lúc đầu tiến bộ chậm sau tăng dần (kỹ xảo đọc ngoại ngữ). Sự tiến bộ tạm thời dừng lại (việc áp dụng cải tiến trong sản xuất bớc đầu làm cho năng suất lao động ngừng lại vì phải thay đổi cách thức làm việc, động tác. Sau khi đã thành thạo với phơng thức mới, việc tăng năng suất lao động mới rõ rệt).

Kết quả luyện tập

Thời gian luyện tập

Đỉnh

Đáy

Qui luật về sự tác động giữa kỹ xảo cũ và mới: Trong quá trình hình thành kỹ xảo mới thì giữa kỹ xảo cũ đã có và kỹ xảo mới cần hình thành bao gì cũng có sự tác động qua lại. Kỹ xảo cũ ảnh hởng tốt tới việc hình thành kỹ xảo mới (hiện tợng chuyển kỹ xảo). Hiện tợng xảy ra khi kỹ xảo cũ có nhiều cơ chế giống kỹ xảo mới. Kỹ xảo cũ ảnh hởng xấu tới việc hình thành kỹ xảo mới (hiện tợng giao thoa kỹ xảo hay sự can thiệp của kỹ xảo). Sự can thiệp khi cải tạo kỹ xảo cũ: Một kỹ xảo nào đó không phù hợp với yêu cầu mới cần phải sửa đổi thì kỹ xảo cũ gây ra những khó khăn trong việc sửa đổi. Sự can thiệp khi nắm đợc kỹ xảo mới: Khi nắm đợc kỹ xảo mới rồi nhng phơng thức hành động cũ vẫn can thiệp vào, gây ra hiện tợng ngừng trệ, có khi làm cho ta quay trở lại cái cũ.

Qui luật về sự suy yếu và dập tắt kỹ xảo: Là sự mất đi tính chất tự động hoá, tính chính xác, ý chí phải kiểm tra từng động tác. Nguyên nhân chủ yếu là sự ngừng luyện tập trong một thời gian dài, tác động tình cảm mạnh, sự quá mệt mỏi, kém tin tởng, nhút nhát.

Mối quan hệ giữa tri thức, kỹ năng và kỹ xảo

Tri thức là thành tố tạo nên kỹ năng, có hiểu biết công việc mới có thể thực hiện đợc công việc. Mặt khác, tri thức cũng là cơ sở để hình thành và hoàn thiện kỹ xảo, bởi vì cần phải hiểu rõ công việc, đặc biệt là phơng pháp thực hiện công việc đó.

Kỹ năng, kỹ xảo cũng có tác dụng ngợc lại đến tri thức. Nhờ hình thành kỹ năng, kỹ xảo ở một hoạt động nào đó mà con ngời càng hiểu rõ thêm về hoạt động ấy, hơn nữa còn tạo cơ sở để hiểu biết thêm các hoạt động khác.

Kỹ năng là cơ sở hình thành kỹ xảo (có kỹ xảo đọc đồng hồ là do đã có kỹ năng tập trung và phân phối chú ý) và ngợc lại kỹ xảo là yếu tố tạo thành kỹ năng. Xét mối quan hệ kỹ năng và kỹ xảo cần đặt chúng vào một phạm vi của quá trình cụ thể.

t duy kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w