Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 124 - 128)

Mục tiêu: Nêu được cơ chế điều hịa của các tuyến nội tiết.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng bởi tuyến yên ?

− Rút ra kết luận.

− Thuyết trình hoạt động của các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của tuyến yên.

− Yêu cầu học sinh tĩm tắt trên tranh.

− Đại diện kể tên một số tuyến nội tiết

chịu ảnh

hưởng.

− Nghe giáo viên thơng báo trên tranh.

I. Điều hịa hoạt động của các tuyến nội tiết: tiết:

− Tuyến yên tiết hooc mon điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết.

− Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu ảnh hưởng của các hooc mon do các tuyến nội tiết tiết ra.

=> Đĩ là cơ chế tự điều hịa các tuyên nội tiết nhờ thơng tin ngược.

Ví dụ: Ví dụ cơ chế tự điều hịa của tuyến giáp, tuyến thượng thận.

Tiểu kết: Tĩm tắt hoạt động điều hịa hoạt động của tuyến nội tiết.

+ Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

Mục tiêu: Nêu được ví dụ minh họa kết quả hoạt động phối hợp các tuyến nội tiết.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ mục II, quan sát tranh hình 59-3;

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện trả lời câu hỏi

II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết: tuyến nội tiết:

Hãy trình bày hoạt động các tuyến nội tiết khi lượng đường trong máu giảm ?

− Yêu cầu học sinh báo cáo, bổ sung. theo hướng dẫn. − Quan sát tranh theo hướng dẫn, đại diện phát biểu.

phối hợp hoạt động để bảo đảm các hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.

Ví dụ: Sự phối hoạt động tuyến yên, tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm.

Tiểu kết: Tĩm tắt hoạt động của các tuyến nội tiếtnhư tuyến yên, tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm.

c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị: Ơn tập các bài theo hướng dẫn, chuẩn bị kiểm tra học kì 2. VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Ôn tập học kì I1  Tuần 32 Tiết 69 Ns: Nd:

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Cho học sinh hệ thống các kiến trọng tâm,

2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh, cách làm bài thi cho học sinh. II. Chuẩn bị: Hệ thống nội dung, hình vẽ cho học sinh ơn tập.

III. Tiến hành:

I) Nội dung : từ tiết 31 (bài 30 Vệ sinh tiêu hĩa) đến tiết 62 (bài 69 Sự điều hịa các tuyến nội tiết). Cụ thể:

− Bài 34 Vitamin và muối khống

− Bài 38 Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

− Bài 39 Bài tiết nước tiểu

− Bài 41 Cấu tạo và chức năng của da

− Bài 46 Trụ não, tiểu não, não trung gian

− Bài 47 Đại não

− Bài 49 Cơ quan phân tích thị giác

− Bài 50 Vệ sinh mắt

− Bài 56 Tuyến yên, tuyến giáp

− Bài 57 Tuyến tụy và tuyến trên thận II) Hình vẽ :

− Hình 38 – 1 B: Sơ đồ “Lát cắt dọc thận” (trang 123 sách giáo khoa)

− Hình 47 – 2 Sơ đồ “Bán cầu não trái” (trang 147 sách giáo khoa)

− Hình 49 – 2 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt (mắt trái bỏ ngang) trang 155 sách giáo khoa.  Yêu cầu hình vẽ :

1. Cĩ thể sử dụng viết chì nhưng phải đồ lại bằng viết mực cùng màu với bài thi;

2. Phải cân đối, chính xác;

3. Chú thích đầy đủ (bao gồm cả phần ghi tên sơ đồ); 4. Các mũi tên chú thích khơng được vắt chéo lên nhau. III) Cấu trúc đề : gồm 2 phần

− Phần trắc nghiệm (3 điểm) gồm phần chọn câu trả lời đúng nhất và điền khuyết

(nên yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bài thi, khơng được làm trên đề thi)

− Phần tự luận (7 điểm) cĩ

 Khoảng 3 câu hỏi (chiếm 5 điểm),

 Một câu cho vẽ hình (chiếm 2 điểm). Nên yêu cầu học sinh làm bài trước và vẽ hình sau cùng để tránh mất thời gian.

thi học kì I1 Tuần 32 Tuần 32

Tiết 70 Ns: Nd:



I. Mục tiêu: kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh theo nội dung hướng dẫn ơn tập.

II. Hình thành ma trận:

Mức độ K.T.

Nội dung Biết(50%) Hiểu(30%) Vận dụng (20%) Cộng

Chương VI TN: 1 1 Chương VII 2 Chương VIII TL: 1 TL : 1 2 Chương IX TN: 3 TL: 1 TN: 3 TL: 1 7 Chương X TN: 1 1 Cộng 8 5 1 13

III. Câu hỏi:

A) PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1) Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra như thế nào ? (1 đ)

Câu 2) Da cĩ cấu tạo như thế nào ? Đặc điểm cấu tạo nào giúp da tiếp nhận các kích thích

xúc giác ? (2 đ)

Câu 3) Hãy nêu sự khác nhau giữa tật cận thị với viễn thị về nguyên nhân, biểu hiện của

mắt người bị tật và biện pháp khắc phục ? (2 đ)

Câu 4) Vẽ sơ đồ Bán cầu não trái và chú thích đầy đủ ? (2 đ) B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: (1,5 đ)

Câu 1) Nhĩm vitamin tan trong nước là:

a) Vitamin: A, D, E c) Vitamin: C, nhĩm B (B1, B6, B12) b) Vitamin nhĩm B, (B1, B6, B12), K d) Cả a, b, c.

Câu 2) Tuyến nào sau đây là một tuyến pha (vừa là tuyến nội tiết, vừa là tuyến ngoại tiết) ? a) Tuyến nước bọt; b) Tuyến yên; c) Tuyến giáp; d) Tuyến tụy . Câu 3) Vùng chức năng nào sau đây ở vỏ đại não chỉ cĩ ở người, động vật khơng cĩ ? a) Vùng vận động ngơn ngữ (nĩi, viết); c) Vùng hiểu tiếng nĩi, hiểu chữ viết,

b) Vùng thính giác; vùng thị giác; d) Cả a và c.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 124 - 128)