1) Băng bĩ vết thương ở lịng bàn tay: (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch)
− Dùng ngĩn cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút.
− Sát trùng vết thương
− Nếu vết thương nhỏ: dùng băng dán
− Nếu vết thương lớn: cho ít bơng vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt nĩ vào miệng vết thương và dùng băng buột chặt lại.
2) Băng bĩ vết thương ở cổ tay: (chảy máu động mạch)
− Dùng ngĩn cái dị tìm động mạch cánh tay, bĩp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương (vài ba phút)
− Buộc garơ: dùng dây cao su hoặc vải mềm buột chặt (đủ cầm máu) về phía tim.
− Sát trùng vết thương, đặt gạc và bơng len miệng vết thương rồi băng lại.
− Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
III. Thu hoạch:
− Kiến thức hướng dẫn học sinh trả lời 3 câu hỏi trang 63.
− Kĩ năng : hướng dẫn học sinh hồn thành bảng 19.
c) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm phần thu hoạch. d) Tổng kết :
− Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh.
− Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh
− Kết quả đạt được của một số nhĩm
− Rút kinh nghiệm chung.
V. Dặn dị: Xem trước nội dung bài 20
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhĩm trưởng:
Bài 20 hô hấp và các cơ quan hô hấp.
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết: Trình bày được khái niệm hơ hấp và tên các cơ quan hơ hấp.
− Hiểu: Xác định được trên hình vẽ cấu tạo và chức năng các cơ quan hơ hấp.
− Vận dụng: xác định được vị trí, vai trị của hệ hơ hấp trong hoạt động sống. 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên :
a) Tranh vẽ phĩng to : Hình 20-1 (Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hơ hấp), 20-2, 20- 3
b) Mơ hình : Cấu tạo hệ hơ hấp. 2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài học. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
Tuần 11 Tiết 21 Ns: Nd:
+ Đáp án: Sự vận chuyển máu giảm dần vận tốc từ đ.m. – mao mạch – tĩnh mạch.
− Cần tránh những tác nhân nào gây hại cho hệ tim mạch ? Cách rèn luyện hệ tim mạch ?
+ Đáp án: Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch, các biện pháp bảo vệ.
2) Bài mới:
a) Mở bài : Khí oxi, CO2 vận chuyển từ máu – nước mơ – tế bào nhờ vào hệ cơ quan nào ? Cấu tạo hệ hơ hấp như thế nào ?
b) Phát triển bài :
− Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể.
+ Mục tiêu: Nêu được khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ mục 1; trao đổi nhĩm trả lời 3 câu hỏi mục ∇
trong 3’
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .
− Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát
− Hơ hấp là gì ?
− Hơ hấp cĩ vai trị như thế nào với cơ thể ?
Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh vẽ, trao đổi nhĩm hồn thành bài tập.
− Đại diện phát biểu, bổ sung