Vệ sinh tai:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 107 - 108)

− Dùng tăm bơng để lấy ráy tai, khơng dùng những vật nhọn làm tổn thương màng nhĩ.

− Trẻ em tránh để viêm họng (sẽ dẫn đến viêm tai giữa)

− Cĩ biện pháp làm giảm tiếng ồn để bảo vệ màng nhĩ.

c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:

+ Xem lại khái niệm “Phản xạ cở bài 6”, coi trước nội dung bài 52

+ Đọc mục “Em cĩ biết” VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 52 Phản xạ không điều kiện

và phản xạ có điều kiện



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

+ Biết: Phát biểu được khái niệm PXKĐK và PXCĐK, ý nghĩa PXCĐK với đời sống.

+ Hiểu: Phân biệt và cho được ví dụ PXKĐK và PXCĐK, nêu được điều kiện thành lập PXCĐK.

+ Vận dụng: Nêu được ví dụ về quá trình hình thành PXCĐK. 2) Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phĩng to hình 52-1, 2, 3, 4 (sgk).

III. Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại + Trực quan

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

− Nêu cấu tạo của tai ?

Đáp án: Nêu cấu tạo: tai ngồi, tai giữa và tai trong.

− Nêu cấu tạo của ốc tai ? Quá trình thu nhận sĩng âm diễn ra như thế nào ?

Đáp án:

Tuần 27 Tiết 54 Ns: Nd:

+ Cấu tạo ốc tai: ốc tai xương và ốc tai màng,

+ Quá trình thu nhận sĩng âm: Sĩng âm vào tai → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu dục → chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch → màng cơ sở → tế bào TCTG → xung thần kinh → vùng thính giác → nhận biết âm thanh.

2) Bài mới:

a) Mở bài : Phản xạ là gì ? Cĩ những loại phản xạ nào ? b) Phát triển bài :

+ Hoạt động 1: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK

Mục tiêu: Nhận dạng được các loại phản xạ qua các ví dụ đơn giản.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin, thảo luận nhĩm hồn thành bài tập mục ∇:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w