Các bộ phận củahệ thần kinh:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 90 - 92)

1) Theo cấu tạo:

− Bộ phận trung ương; não và tủy sống.

− Bộ phận ngoại biên: các dây thần kinh (bĩ sợi cảm giác và bĩ sợi vận động) và các hạch thần kinh.

2) Theo chức năng:

− Hệ thần kinh vận động: + Điều khiển hoạt động cơ vân + Hoạt động cĩ ý thức

− Hệ thần kinh sinh dưỡng:

+ Điều hịa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng (nội tạng) và cơ quan sinh sản

+ Hoạt động khơng cĩ ý thức.

Tiểu kết: Tĩm tắt cách phân chia hệ thần kinh. c) Củng cố :

+ Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:

+ Đọc mục “Em cĩ biết”

+ Xem trước nội dung bài 44

+ Hướng dẫn học sinh các nhĩm chuẩn bị: ếch sống (hoặc cĩc, ….) làm thí nghiệm. VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 44 Thực hành: Tìm hiểu chức năng

(liên quan đến cấu tạo) của tủy sống.



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

+ Biết: Tiến hành thí nghiệm theo qui định

+ Hiểu: Từ kết quả quan sát:

− Nêu được chức năng của tủy sống → thành phần cấu tạo của tủy sống.

− Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống (qua hình vẽ) để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng.

+ Vận dụng: Từ thí nghiệm ở ếch về c.tạo và ch.năng tủy sống, hs biết liên hệ trên người. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: quan sát, phân tích, thao tác thí nghiệm.

3) Thái độ: Giáo dục ý thức kỉ luật, vệ sinh.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên :

a) Mơ hình một đoạn tủy sống cắt ngang.

b) Bảng phụ ghi tĩm tắt Bảng 44 “Thí nghiệm tìm hiểu chức năng tủy sống”

c) Dụng cụ: bộ đồ mổ cho 6 nhĩm; 6 giá treo; bơng gịn; 6 cốc nước lã; đĩa kính dồng hồ. d) Vật mẫu: 1 con ếch sống.

e) Hĩa chất: dd HCl (0,3 %; 1 %; 3 %) (hoặc diêm)

2) Hoc sinh : Vật mẫu: 1 con ếch / nhĩm ; Xem trước nội dung bài học. III. Phương pháp: Thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Bài mới:

a) Mở bài : Tủy sống thuộc bộ phận thần kinh trung ương, tủy sống cĩ những chức năng gì ? giữa cấu tạo và chức năng cĩ mối quan hệ như thế nào ?

b) Phát triển bài : Tuần 23

Tiết 46 Ns: Nd:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tủy sống

Mục tiêu: Hs tiến hành th.cơng 3 thí nghiệm ở lơ 1; từ đĩ rút ra ch.năng của tủy sống.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 H.d. hs cách hủy não ếch bằng kim nhọn.

 Treo bảng phụ ghi n.dung Bảng 44.

Bước 1: H.dẫn hs thao tác th.hiện thí

nghiệm 1, 2, 3.

− Lưu ý học sinh phải rữa sạch chân ếch sau mỗi thí nghiệm và lau sạch bằng bơng gịn. Chờ 3’ mới kích thích tiếp.

− Cho học sinh thảo luận nhĩm: Xác định chức năng của tủy sống ? (Qua kiến thức đã biết ở bài 6 Phản xạ)

− Ghi nhanh kết quả lên gĩc bảng.

Bước 2. G.viên biễu diễn thí nghiệm 4, 5.

− Cắt dọc da lưng, ngang tủy (giữa đơi dây thần kinh da lưng 1, 2).

− Kích thích lên chi sau, chi trước.

− Thí nghiệm nhằm mục đích gì ?

Bước 3: Biểu diễn thí nghiệm 6, 7. Tiến hành khi

hủy tủy phần trên vết cắt.

− Khích thích lên chi sau rồi chi trước.

− Qua thí nghiệm rút ra được điều gì ?

− Quan sát, thực hiện thao tác theo hướng dẫn của giáo viên: cách hủy não ếch, cách kích thích các chi theo những nồng độ axit khác nhau, ghi lại kết quả.

− Rữa sạch chân … − Các nhĩm nêu kết quả dự đốn. Ghi kết quả dự đốn vào bài tường trình.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 90 - 92)