Kính mặt lồi; thùy; kính mặt lõm; khúc cuộn; lọc máu; lọc nước tiểu (1,5đ)
− Thận gồm 2 quả với khoảng hai triệu đơn vị chức năng để … (1) …và hình thành nước tiểu.
− Nhờ các rãnh và các khe làm cho diện tích bề mặt của vỏ đại não tăng lên và phân chia não thành các … (2) …và hồi não.
− Người bị cận thị thường đeo … (3) … IV. Đáp án:
A / PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (2,0 đ) Vẽ sơ đồ lát cắt dọc thận:
− Vẽ sơ đồ đúng, cân đối ...1 đ
− Chú thích: 5 chú thích 1 điểm, trong đĩ:
+ Mỗi chú thích ...0,25 đ + Từ 4 – 5 chú thích ...1 đ
Câu 2. (2,0 đ) Điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng của trụ não với tiểu não:
1) Cấu tạo: 1 điểm
− Trụ não: chất trắng ở ngồi, chất xám ở trong ...0,5 đ
− Tiểu não: chất trắng ở trong, chất xám ở ngồi ...0,5 đ 2) Chức năng: 1 điểm
− Trụ não: ...0,75 đ o Chất xám: Điều khiển, điều hịa hoạt động các nội quan (tuần hồn, hơ hấp, tiêu
hĩa).
o Chất trắng: Dẫn truyền đường lên (cảm giác), đường xuống (vận động).
− Tiểu não: Điều hịa, phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể...0,25 đ
Câu 3. (2,0 đ) Phân biệt PXCĐK với PXKĐK, lấy ví dụ minh họa: 4 ý
− Phản xạ cĩ điều kiện: phản xạ sinh ra đã cĩ, khơng cần học tập. ...0,25 đ
− VD: Đi nắng, mặt đỏ, đổ mồ hơi, ...0,25 đ
− Phản xạ khơng điều kiện: phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. ...0,25 đ
− VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe,… ...0,25 đ
Câu 4. Cấu tạo cầu mắt: cĩ 4 đặc điểm x 0,25 điểm = 1, 0 đ
* Màng bọc: + Màng cứng, phía trước là màng giác; màng mạch, phía trước là lồng đen, + Màng lưới: gồm tế bào que và tế bào nĩn,
* Mơi trường trong suốt: + Thủy dịch; thể thủy tinh, + Dịch thủy tinh.
B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
I) Chọn câu trả lời đúng nhất: mỗi câu đúng 0,5 đ x 3 = 1,5 đ
Câu 1) a Câu 2) c Câu 3) c
II) Điền từ: cĩ 3 chổ, mỗi chổ 0,5 đ x 3 = 1,5 đ
(1) Lọc máu (2) Thùy (3) Kính mặt lõm
V. Rút kinh nghiệm:
Bài 53 Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
+ Biết: Nêu được vai trị của tiếng nĩi và chữ viết, tư duy trừu tượng ở con người.
+ Hiểu: Phân tích được đặc điểm giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nĩi chung và ở thú nĩi riêng.
+ Vận dụng: Xác định được các hoạt động thần kinh cấp cao ở người. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, suy luận.
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại
Tuần 28 Tiết 56 Ns: Nd:
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
a) Mở bài : Sự thành lập và ức chế các PXCĐK cĩ ý nghĩa rất lớn trong đời sống cũng như trong học tập. Như vậy cĩ gì giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật.
b) Phát triển bài :
+ Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người
− Mục tiêu: Hiểu rõ được sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người để chỉ ra được điểm giống và khác nhau với động vật.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin,
− Phân tích: điểm giống về điều kiện hình thành, ức chế, ý nghĩa với đời sống, Điểm khác: Số lượng và mức độ phức tạp của các phản xạ.
− Hướng dẫn hs lấy VD và rút ra kết luận về ý nghiã của sự thành lập và ức chế các PXCĐK.
− Cá nhân đọc thơng tin, nghe gv phân tích.
− Đại diện phát biểu lấy ví dụ, nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung. I. Sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người: Sự hình thành và ức chế các PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành các thĩi quen và tập quán, nếp sống cĩ văn hĩa ở người.
− Tiểu kết: Tĩm tắt về ý nghĩa sự thành lập và ức chế các PXCĐK.
+ Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị của tiếng nĩi và chữ viết ở người.
− Mục tiêu:
Nêu được vai trị của tiếng nĩi và chữ viết trong thành lập PXCĐK Ý nghĩa của tiếng nĩi và chữ viết trong đời sống.
Hoạt động của
GV H.đ. của HS Nội dung
− Hướng dẫn học sinh đọc thơng tin mục II. 1 và 2. thuyết trình cho học sinh thấy được vai trị của tiếng nĩi và chữ viết.
− Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm lấy vd khác.
− Cá nhân đọc thơng tin hướng dẫn về vai trị của tiếng nĩi và chữ viết. − Thảo luận nhĩm. Đại diện phát biểu, bs. − Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung.