Các nguyên tắt truyền máu:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 31 - 33)

1) Các nhĩm máu ở người:

− Ở người cĩ 4 nhĩm máu là: A, B, AB, O.

Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhĩm máu:

AA

OO ABAB BB

2) Các nguyên tắc truyền máu: cần xét nghiệm trước để:

− Máu được truyền phải phù hợp với máu người nhận để tránh hiện tượng đơng máu (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận)

− Máu được truyền phải khơng bị nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV, …).

+ Tiểu kết: Tĩm tắt trên tranh về các nhĩm máu và nguyên tắc truyền máu. Enzim

c) Củng cố :

− Cho học sinh hồn thành bài tập trắc nghiệm: 1) Tế bào máu nào tham gia quá trình đơng máu

a) Hồng cầu b) Bạch cầu c) Tiểu cầu

2) Người cĩ nhĩm máu AB khơng cho người cĩ nhĩm máu O, A, B vì: a) Nhĩm máu AB hồng cầu cĩ cả A và B

b) Nhĩm máu AB huyết tương khơng cĩ. c) Nhĩm máu AB ít người cĩ.

− Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:

− Hồn thành các bài tập.

− Đọc mục “Em cĩ biết”

− Xme trước nội dung bài 16. VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 16 tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

− Biết: Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng; các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trị.

− Hiểu: Phân biệt được TMC với ĐMC, sự vận chuyển của máu.

− Vận dụng: nhận biết được vị trí: tim trong lồng ngực; một số đ.m; tm trên cơ thể. 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên : Tranh vẽ phĩng to : Hình 16-1 “Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn” và hình 15-2 “Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết”

2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài học.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

− Đơng máu là gì ? Cho biết vai trị của tiểu cầu trong sự đơng máu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án :

+ Đơng máu là hiện tượng h.thành khối máu đơng bịt kín vết thương do hđ của các tiểu cầu là chủ yếu.

+ Sơ đồ sự hình thành khối máu đơng:

2) Bài mới:

a) Mở bài : Các cơ quan trong cơ thể chúng ta hoạt động được là nhờ hệ tuần hồn vận chuyển chất dinh dưỡng cung cấp. Cấu tạo hệ tuần hồn như thế nào ?

b) Phát triển bài : − Tuần 8 Tiết 16 Ns: Nd:

+ Mục tiêu: Chỉ ra được các thành phần của hệ tuần hồn và đường đi của máu và đường đi của máu.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Treo tranh vẽ phĩng to hình 16-1; yêu cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhĩm 3 câu hỏi mục ∇ trong 3’.

− Treo sơ đồ, hướng dẫn học sinh quan sát. (1) Tâm thất trái (2) Động mạch chủ (3) ĐMC dưới (4) Mao mạch phần dưới cơ thể (5) ĐMC trên (6) Mao mạch phần trên cơ thể (7) TMC trên (8) TMC dưới (9) Tâm nhĩ phải (10) Tâm thất phải (11) Động mạch phổi (12) Mao mạch phổi (13) Tĩnh mạch phổi (14) Tâm nhĩ trái

− Hãy nêu vai trị của: của tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. − Cá nhân quan sát tranh, thảo luận nhĩm , đại diện phát biểu, bổ sung. − Quan sát hình theo hướng dẫn. − Đại diện nêu vai trị, vị trí của tim động mạch, tĩnh mạch. I. Tuần hồn máu:

1) Cấu tạo: hệ tuần hồn gồm tim và hệ mạch: tạo thành 2 vịng tuần hồn:

− Vịng tuần hồn lớn: dẫn máu qua tấc cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất.

− Vịng tuần hồn nhỏ: dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi oxi và khí cacbonic.

− Tim: cĩ 4 ngăn (2 TT và 2 TN)

− Hệ mạch: Hệ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

− Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn:

2) Vai trị:

− Vịng tuần hồn nhỏ: Dẫn máu qua phổi giúp trao đổi khí oxi và CO2.

− Vịng tuần hồn lớn: Dẫn máu qua tấc cả tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.

Hoạt động2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết

+ Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo và vai trị của hệ bạch huyết trong sự luân chuyển mơi trường trong và bảo vệ cơ thể.

− Treo tranh phĩng to hình 16-2 hướng dẫn học sinh quan sát sự di chuyển của bạch huyết.

− Yêu cầu học sinh quan sát hình 16-2, thảo luận nhĩm trong 3’ tiếp tục trả lời 3 câu hỏi mục ∇ mục II.

− Nêu cấu tạo bạch huyết

− Hệ b.huyết cĩ v.trị gì ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội  Quan sát hình vẽ, thảo luận nhĩm , đại diện phát biểu: mơ tả đường đi của hệ BH. − Quan sát tranh, thảo luận nhĩm . Đại diện phát biểu, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 31 - 33)