So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 108 - 110)

trong bảng 52-1, tìm thêm VD. − Hướng dẫn hs rút ra kết luận về PXKĐK và PXCĐK. − Cá nhân đọc thơng tin t.luận nhĩm . − Đại diện phát biểu, nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung. I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK: − PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã cĩ, khơng cần học tập. VD: Đi nắng, mặt đỏ, đổ mồ hơi, … − PXCĐK: là phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe,…

Tiểu kết: Tĩm tắt về PXCĐK và PXKĐK.

+ Hoạt động 2:Tìm hiểu sự hình thành PXCĐK

Mục tiêu:

 Trình bày được quá trình thành lập và ức chế của PXCĐK,

 Nêu được những điều kiện cần cĩ khi thành lập phản xạ cĩ điều kiện

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Hướng dẫn học sinh quan sát tranh phĩng to hình 52-1 →

52-3 Sự hình thành phản xạ cĩ điều kiện của Nhà sinh lí học người Nga.

− Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm lấy vd khác và nêu điều kiện của PX.

− Hướng dẫn học sinh lấy Vd ngược lại để đi đến ức chế PXCĐK . − Cá nhân quan sát tranh theo hướng dẫn sự hình thành PXCĐK. − Thảo luận nhĩm. Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung. II. Sự hình thành PXCĐK: 1) Hình thành PXCĐK : * Điều kiện:

− Phải cĩ sự kết hợp giữa kích thích cĩ điều kiện với kích thích khơng điều kiện,

− Quá trình kết hợp phải lặp lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố.

* Ví dụ: Kết hợp cho cá ăn khi cĩ tiếng kẻng… 2) Ức chế PXCĐK :

− PXCĐK sẽ mất dần nếu khơng được thường xuyên củng cố,

Ý nghĩa:

+ Đảm bảo thích nghi với điều kiện mơi trường sống luơn thay đổi,

+ Hình thành các thĩi quen và tập quán tốt ở người.

Tiểu kết: Tĩm tắt các điều kiện hình thành PXCĐK và ức chế PXCĐK.

+ Hoạt động 3:So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK

Mục tiêu: Rút ra được điểm khác nhau về tính chất giữa PXCĐK và PXKĐK

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Y.cầu học sinh đọc thơng tin bảng 52-2, mục III hướng dẫn học sinh hồn thành bảng, rút ra điểm khác nhau.

− Cá nhân đọc thơng tin hồn thành theo hướng dẫn,Đ.diện phát biểu, bổ sung.

III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK: PXKĐK và PXCĐK:

Tính chất của phản xạ khơng điều kiện Tính chất của phản xạ khơng điều kiện

2. Bẩm sinh

3. Bền vững

4. Cĩ tính di truyền, mang tính chủng loại

5. Số lượng hạn chế

6. Cung px đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

2'. Hình thành qua rèn luyện, học tập trong đ.s.

3'. Dể mất khi khơng được củng cố

4'. Cĩ t/c cá thể khơng di truyền

5'. Số lượng khơng hạn định

6'. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7'. Trung ương chủ yếu ở vỏ não.

− Yêu cấu học sinh đọc thơng tin ơ ,

Giữa chúng cĩ mối liên hệ gì với nhau ?

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu.

* Mối liên hệ:

− PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK,

− Kết hợp kích thích cĩ điều kiện trước kích thích khơng điều kiện một thời gian ngắn. c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

V. Dặn dị: Xem trước nội dung các bài 38, 46, 47, 49, 50, 52 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Kiểm tra viết

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Kiểm tra các mức độ hiểu biết của học sinh qua các bài 38, 46, 47, 49, 50, 52. 2) Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, trình bày các vấn đề về bộ mơn GPN và VS.

II. Hình thành ma trận:

+ Số lượng câu hỏi: 6 câu.

+ Tỉ lệ tự luận / trắc nghiệm: 7 / 3

+ Lập bảng: Mức độ KT

Nội dung Biết (50%) Hiểu (30%) Vận dụng (20%) Cộng

Chương VII TN: 1 TL:1 2 Chương IX TL: 1 TN: 3 TL: 2 TN: 1 TN: 1 8 Tổng cộng 5 3 2 10 Tuần 28 Tiết 55 Ns: Nd:

III. Câu hỏi:

A) PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)

Câu 1. Vẽ sơ đồ lát cắt dọc thận ? Chú thích đầy đủ ? (2 đ)

Câu 2. Tìm đặc điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng của trụ não với tiểu não ? (2 đ) Câu 3. Phân biệt phản xạ cĩ điều kiện với p.xạ khơng điều kiện ? Lấy v.d. minh họa ? (2đ) Câu 4. Cấu tạo cầu mắt gồm những thành phần như thế nào ? (1 đ)

B) PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w