khỏi các tác nhân cĩ hại và đảm bảo sự tiêu hĩa cĩ hiệu quả:
− Hình thành các thĩi quen ăn uống hợp vệ sinh: ăn chín uống sơi, rau sống cần rữa sạch,…
− Khẩu phần ăn hợp lí (ăn đủ chất dinh dưỡng)
− Ăn uống đúng cách: nhai kĩ, khơng khí thoải mái, …
− Vệ sinh răng miệng sau khi ăn và trước khi ngủ.
− Tiểu kết: Tĩm tắt các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hĩa. c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị: Xem trước nội dung bài 31
Bài 31 trao đổi chất
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
+ Biết: Phân biệt TĐC ở cơ thể và mơi trường với TĐC ở tế bào và mối liên hệ.
+ Hiểu: Phân tích được mối liên hệ giữa hai cấp độ trên.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ph.to hình 31 – 2 “Sơ đồ mối liên hệ TĐC của cơ thể với TĐC ở TB”.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những tác nhân gây hại cho hệ tiêu hĩa ? Cơ quan bị và ảnh hưởng như thế nào ? Đáp án: Học sinh nêu những tác hại: vi khuẩn, giun sán, ăn uống khơng đúng cách, khẩu phần ăn khơng hợp lí và cơ quan bị ảnh hưởng.
2) Bài mới:
a) Mở bài : Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật khơng sống cĩ trao đổi chất khơng ? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào ?
b) Phát triển bài :
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi.
− Mục tiêu: Giải thích được sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường là đặc trưng cho sự sống.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
Yêu cầu học sinh, đọc thơng tin ơ và hình 31 - 1 mục I, trả lời 5 câu hỏi mục
∇ trong 5’
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .
− Treo tranh, thuyết trình về “Sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường”.
− Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh, t.luận nhĩm theo hướng dẫn.
− Đại diện phát biểu, bổ sung,
− Quan sát tranh, nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung.