− Mục tiêu: Trình bày được các thĩi quen sống khoa học và cơ sở khoa học của các thĩi quen này. Từ đĩ đề ra các biện pháp sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
− Tiến hành:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
− Hãy đọc lại thơng tin ơ mục I, hồn thành bảng mục ∇ trong 3’ “Điền vào các ơ trống trong bảng 40 bằng nội dung thích hợp”
− Bổ sung hồn chỉnh nội dung.
− Giáo dục học sinh …
− Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhĩm hồn thành theo hướng dẫn . Đại diện phát biểu, bổ sung.
− Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung
II. Cần xây dựng các thĩi quen sống khoa học để quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân cĩ hại:
Các thĩi quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho tồn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh
2
Khẩu phần ăn uống hợp lí:
− Khơng ăn quá nhiều protein, quá măn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
− Khơng ăn thức ăn ơi thiu và nhiễm chất độc hại.
− Uống đủ nước.
− Khơng để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
− Hạn chế tác hại của các chất độc
− Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục
3 Khi muốn đi tiểu thì đi ngay khơng nhịn lâu. Hạn chế khả năng tạo sỏi
− Tiểu kết: Tĩm tắt các thĩi quen sống khoa học.
c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:
+ Đọc mục “Em cĩ biết” → Ghép thận
+ Xem trước nội dung bài 41 VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhĩm trưởng:
Bài 41 cấu tạo và chức năng của da
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
+ Biết: Mơ tả được cấu tạo của da,
+ Hiểu: Chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. 2) Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhĩm.
II. Chuẩn bị: Tranh câm về Cấu tạo da. Các mãnh bìa phụ ghi các thành phần cấu tạo của da.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và cơ sở khoa học các thĩi quen đĩ ?
•Đáp án:
− Thường xuyên giữ vệ sinh cho tồn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
− Khẩu phần ăn uống hợp lí:
Khơng ăn quá nhiều protein, quá măn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
− Khơng ăn thức ăn ơi thiu và nhiễm chất độc hại.
− Uống đủ nước.
− Khi muốn đi tiểu thì đi ngay khơng nhịn lâu.
2) Bài mới:
a) Mở bài : Ngồi chức năng điều hịa thân nhiệt, da cịn cĩ chức năng gì khác ? Những đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng đĩ ?
Tuần 22 Tiết 43 Ns: Nd:
b) Phát triển bài :
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của da
− Mục tiêu: Mơ tả được cấu tạo của da.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
Treo tranh phĩng to, yêu cầu học sinh đính các thành phần cấu tạo của da vào tranh.
− Yêu cầu học sinh, đọc thơng tin ơ mục I, thảo luận nhĩm, trả lời 6 câu hỏi mục ∇ trong 5’
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .
− Bổ sung về cấu tạo các thành phần của da trên tranh vẽ. − Cá nhân đọc thơng tin, t.luận nhĩm . − Đại diện phát biểu, bổ sung, − Nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung.
I. Cấu tạo của da: gồm 3 lớp
− Lớp biểu bì:
+ Tầng sừng gồm những tế bào chết đã hĩa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra.
+ Tầng tế bào sống: gồm những tế bào sống, cĩ chứa hạt sắc tố tạo nên màu da.
− Lớp bì:
+ Mơ liên kết gồm những sợi bện chặt,
+ Các cơ quan: thụ quan, tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, lơng và bao lơng, cơ co chân lơng và mạch máu.
− Lớp mỡ dưới da chứa mỡ dự trữ.
− Tiểu kết: Tĩm tắt các thành phần của da.
+ Hoạt động2:Tìm hiểu về chức năng của da.
− Mục tiêu: học sinh mơ tả được chức năng của da phù hợp với cấu tạo của da.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
− Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm 4 câu hỏi mục
∇ trong 3’.
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung.
− Bổ sung hồn chỉnh nội dung trên tranh vẽ qua cấu tạo của da.
− Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh, thảo luận nhĩm.
− Đại diện phát biểu, bổ sung.
− Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung