Các cơ quan trong hệ hơ hấp người và chức năng của chúng: hệ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 43 - 45)

người và chức năng của chúng: hệ

hơ hấp gồm đường dẫn khí và hai lá phổi:

− Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản giúp:

+ Dẫn khí vào và ra khỏi phổi + Làm ấm, ẩm khơng khí đi vào phổi.

+ Bảo vệ phổi

− Phổi: cĩ nhiều phế nang: là nơi trao đổi khí giữa mơi trường ngồi với máu trong mao mạch phổi.

+ Tiểu kết: Tĩm tắt trên tranh cấu tạo và chức năng các cơ quan hơ hấp. c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

Câu 2: Khác nhau: người thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

Câu 3: trong 3 – 5 phút ngừng thở, khơng khí ngừng lưu thơng qua phổi, nhưng tim khơng ngừng đập, máu khơng ngừng lưu thơng qua mạng mao mạch phổi, sự trao đổi khí khơng ngừng diễn ra giữa CO2 và O2, làm cho nồng độ O2 thấp khơng thể khuyếch tán được vào máu nữa.

V. Dặn dị: Đọc mục “Em cĩ biết” VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 21 hoạt động hô hấp

I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

− Biết: Trình bày được đặc điểm sự thơng khí ở phổi và ở tế bào.

− Hiểu: Giải thích được sự thơng khí ở phổi và tế bào.

− Vận dụng: xác định được nhịp hơ hấp của cơ thể.

2) Kỹ năng: rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích các hiện tượng thực tế. II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên : Tranh vẽ phĩng to : Hình 21-1, 2, 3, 4. 2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài học.

III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

− Hơ hấp là gì ? Vai trị của hơ hấp ?

+ Đáp án:

• Hơ hấp là quá trình khơng ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại khí cacbonic do tế bào thải ra ngồi cơ thể.

Tuần 11 Tiết 22 Ns: Nd:

• Quá trình hơ hấp gồm: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

• Vai trị : Sự hơ hấp giúp cung cấp khí oxi → oxi hố các hợp chất hữu cơ → tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động.

− Hệ hơ hấp gồm những cơ qua nào ? Chức năng của chúng là gì ?

+ Đáp án:

• Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản giúp: + Dẫn khí vào và ra,

+ Làm ấm, ẩm khơng khí và bảo vệ phổi

• Phổi: là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường.

2) Bài mới:

a) Mở bài : Sự thơng khí ở phổi nhờ vào hoạt động như thế nào ? Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diển ra nhờ vào cơ chế nào ?

b) Phát triển bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế thơng khí ở phổi

+ Mục tiêu: Nêu được cơ chế thơng khí ở phổi nhờ vào hoạt động của cơ, xương,…

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Hướng dẫn học sinh quan sát hình 21-1, 2.

 Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ mục 1; kết hợp quan sát hình 21-1 và 21-2, trao đổi nhĩm trả lời 2 câu hỏi mục ∇ trong 3’

− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .

− Treo tranh, thuyết trình sự thơng khí phổi.

− Quan sát tranh vẽ theo hướng dẫn.

− Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh, t.luận nhĩm theo hướng dẫn.

− Đại diện phát biểu, bổ sung,

Quan sát tranh, nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 43 - 45)