Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 76 - 80)

Mục tiêu: Nêu được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ , cá nhân trả lời 3 câu hỏi mục ∇ 3’.

− Treo tranh phĩng to về một số loại thực phẩm chứa đạm, gluxit, lipit, … rất khác nhau, … => Cần phối hợp … − Đại diện đọc thơng tin − Cá nhân phát biểu, bổ sung. − Quan sát tranh theo hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh nội dung

III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: khẩu phần:

− Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

− Nguyên tắc lập khẩu phần :

+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng loại đối tượng.

+ Đảm bảo cân đối thành phần các CHC, muối khống và vitamin.

+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.

c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:

+ Yêu cầu học sinh xem mục “Em cĩ biết”

+ Xem trước nội dung bài 37. VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Bài 37 Thực hành: Phân tích

Một khẩu phần cho trước

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

+ Biết: Xác định được các bước lập khẩu phần

+ Hiểu: Đánh giá được mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu.

+ Vận dụng: xây dựng được khẩu phần ăn hợp lí cho bản thân. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính tốn.

3) Thái độ: Bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì. II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên : Bảng phụ ghi tĩm tắt Bảng 37-2, 3 trang 118, 119. 2) Hoc sinh : Xem trước nội dung bài học.

III. Phương pháp: Thực hành.

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

+ Khẩu phần là gì ? Lập khẩu phần cần dựa trên những nguyên tắc nào ?

 Đáp án:

− Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

− Các nguyên tắc lập khẩu phần: đối tượng, đủ dinh dưỡng, năng lượng.

2) Bài mới:

a) Mở bài : Với một đối tượng học sinh lớp 8, khẩu phần ăn được thiết lập như thế nào cho một ngày ?

b) Phát triển bài :

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.

Mục tiêu: Học sinh biết cách lập khẩu phần một ngày cho một đối tượng.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Giới thiệu học sinh:

− Bước 1: Kẻ bảng 37-1. Phân tích thành phần thức ăn. − Quan sát, tìm hiểu cách thực hiện thao tác tính tốn

Bước 1: Kẻ bảng tính tốn theo mẫu

Bảng 37-1.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác

định lượng thực phẩm ăn được:

Tuần 20 Tiết 39 Ns: Nd:

− Bước 2: Dùng bảng 37-2.

Bảng số liệu khẩu phần

hướng dẫn cách tính lượng thực phẩm ăn được A2 qua vài ví dụ như: đu đủ chín, gạo tẻ, bánh mì...

− Bước 3: Dùng bảng 37-2 lấy một vd: như gạo tẻ hoặc cá chép…

− Bước 4: Hướng dẫn theo bảng 37-2 và 37-3 trang 118 và 119.

− Lưu ý học sinh trường hợp của protein, vitamin C.

các giá trị A, A1, A2…. − Tìm hiểu qua một vài ví dụ của bảng 37-2, 3. trang 118, 119. − Thực hiện thử vài phép tính theo hướng dẫn của giáo viên.

+ Điền tên thực phẩm và khối lượng cung cấp A

+ Xác định lượng thải bỏ A1 = A . % bỏ / 100

+ Lượng thực phẩm ăn được A2 = A – A1

Bước 3: Tính giá trị dinh dưỡng của

từng loại thực phẩm đã kê trong bảng:

Lấy số liệu bảng tr.121 x

1002 2

A

Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu

phần:

+ Cộng các số liệu đã thống kê

+ Đối chiếu bảng “Nhu cầu dinh dưỡng … Việt Nam” tr. 120 để điều chỉnh chế độ ăn. * Lưu ý:

− Protein cơ thể chỉ hấp thụ 60 %

− Vitamin C cơ thể chỉ nhận 50 %

+ Hoạt động 2: Học sinh tập đánh giá một khẩu phần mẫu trong ví dụ ở sgk

Mục tiêu: Học sinh tập đánh giá một khẩu phần và điều chỉnh khẩu phần ăn theo nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Yêu cầu học sinh làm việc độc lập thực hiện các phép tính để hồn thiện bảng 37-2 (lưu ý thêm phần cho ở cuối bảng).

− Yêu cầu h.sinh đại diện báo cáo, bổ sung.

− Treo bảng phụ cĩ kết quả đúng.

− Hướng dẫn học sinh thay đổi loại thức ăn hoặc lượng thức ăn cho phù hợp với nhu cầu khuyến nghị cho từng loại đối tượng.

− Thu bảng thu hoạch hồn thành.

− Các nhĩm thực hiện tính tốn theo hướng dẫn trên bảng chổ cĩ dấu chấm ? của bảng 37-2 và 3.

− Đại diện báo cáo kết quả, so sánh với kết quả đúng.

− Điều chỉnh loại / lượng thức ăn cho phù hợp với nhu cầu khuyến nghị.

− Nộp bảng hồn thành lại làm thu hoạch theo cá nhân.

Bảng 37 – 2

Thực phẩm (g)

Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng (kcal) A A1 A2 Protein Lipit Gluxit

Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 Bảng 37 – 3 Năng lượng

Protein Muối khống Vitamin

Ca Fe A B1 B2 PP C Kết quả 2156,85 48,12 486,8 26,72 1082,3 1,23 0,58 36,7 44,3

Nhu cầu 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75

Mức đáp ứng nh.cầu 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59,06

c) Củng cố : Tĩm tắc lại các bước thực hiện tính khẩu phần, Lấy vd về việc điều chỉnh. d) Tổng kết :

− Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh

− Rút kinh nghiệm chung.

Bài 38 bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

+ Biết: Nêu được khái niệm bài tiết, vai trị, các hoạt động bài tiết.

+ Hiểu: Xác định được trên hình vẽ và nêu được các thành phần của hệ bài tiết nước tiểu

2) Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, vẽ hình.

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ph.to hình 38 – 1 “Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu”.

III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Bài mới:

a) Mở bài : Hàng ngày cơ thể thải ra mơi trường ngồi những sản phẩm nào ? Đĩ là quá trình bài tiết. Thực chất của quá trình bài tiết là gì ?

b) Phát triển bài :

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm bài tiết ở cơ thể người

Mục tiêu: Nêu được khái niệm bài tiết và vai trị của hệ bài tiết đối với cơ thể sống.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh, đọc thơng tin ơ mục I, trả lời câu hỏi mục ∇ trong 3’

Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?

− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .

− Thuyết trình về khái niệm bài tiết

− Cá nhân đọc thơng tin, t.luận nhĩm . − Đại diện phát biểu, bổ sung, − Nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung. I. Bài tiết:

− Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác ra mơi trường ngồi nhằm duy trì tính ổn định cho mơi trường trong.

− Hoạt động bài tiết do phổi, thận, da đảm nhiệm. Trong đĩ:

+ Phổi đĩng vai trị quan trọng trong việc thải CO2;

+ Thận đĩng vai trị quan trọng trong việc thải các chất qua nước tiểu.

Tuần 20 Tiết 40 Ns: Nd:

Tiểu kết: Tĩm tắt khái niệm bài tiết và các hoạt động bài tiết.

+ Hoạt động2:Tìm hiểu về cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: Hiểu và trình bày được các thành phần của hệ bài tiết nước tiểu.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

− Treo tranh phĩng to hình 38-1.

− Hãy đọc thơng tin ơ mục II, quan sát hình 38- 1, hồn thành bài tập mục

∇ trong 5’.

− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung.

− Bổ sung hồn chỉnh nội dung trên tranh vẽ. .

− Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh, thảo luận nhĩm. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 76 - 80)