− Mục tiêu: Qua so sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm với đối giao cảm để rút ra cấu tạo của
hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
− Treo bảng 48-1.
− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ , thluận nhĩm mục ∇
trong 3’
+ Nêu sự khác nhau
của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?
− Yêu cầu học sinh đại diện p.biểu, b.sung.
− Quan sát tranh theo hướng dẫn, − Thảo luận nhĩm, đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung trên tranh vẽ.
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng: Gồm phân
hệ giao cảm và đối giao cảm: * Phân hệ giao cảm:
− Trung ương nằm ở sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)
− Các nơron trước hạch qua chuỗi hạch giao cảm rồi đến nơron sau hạch.
* Phân hệ đối giao cảm:
− Trung ương thần kinh là các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
− Các nơron trước hạch qua chuỗi hạch giao cảm (nằm cạnh cơ quan) rồi đến nơron sau hạch.
Các sợi trước hạch đều cĩ bao miêlin, cịn sợi sau hạch khơng cĩ.
− Tiểu kết: Tĩm tắt chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
+ Hoạt động 3:Tìm hiểu chức nang8 của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
− Mục tiêu: Nêu được chức năng của 2 phân hệ, từ đĩ rút ra chức năng của hệ TKSD.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
− Treo tranh phĩng to hình 48-3, bảng 48-2: h.dẫn học sinh quan sát.
− Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm mục
∇ trong 3’
+ Em cĩ nhận xét gì về chức năng của hai
phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì với cuộc sống ?
− Yêu cầu học sinh đại diện p.biểu, b.sung.
− Quan sát tranh theo hướng dẫn,
− Thảo luận nhĩm, đại diện phát biểu, bổ sung.
− Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung trên tranh vẽ.
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng: kinh sinh dưỡng:
Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm mà giúp điều hịa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim, các tuyến)
− Tiểu kết: Tĩm tắt chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:
+ Xem trước nội dung bài 49
+ Đọc mục “Em cĩ biết” VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhĩm trưởng:
Bài 49 Cơ quan phân tích thị giác
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Biết: Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích thị giác đối với cơ thể; xác định được
các thành phần của CQPT thị giác.
+ Hiểu: Phân biệt được cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm. giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2) Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. Rèn kỹ năng vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh vẽ phĩng to hình 49-1,2 Sơ đồ Cấu tạo cầu mắt, và 49-3 Cấu tạo màng lưới.
+ Tranh phĩng to hình 49-4 Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong của thể thủy tinh. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
− Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng và vận động ?
− Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng như thế nào ?
2) Bài mới:
a) Mở bài : Cơ quan phân tích giúp chúng ta nhận biết những thay đổi của mơi trường. Cấu tạo cơ quan phân tích như thế nào ? Cĩ những loại cơ quan phân tích nào ?
b) Phát triển bài :
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các th phần của CQPT thị giác; Tìm hiểu cấu tạo cầu mắt.
− Mục tiêu: Xác định được các th.phần c.tạo của cơ quan phân tích; nêu được cấu tạo cầu
mắt. Tuần 26 Tiết 51 Ns: Nd:
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục I,
− CQPT gồm những thành phần nào ?
− Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ?
Treo tranh phĩng to hình 49-1, 2, 3
− Yêu cầu học sinh qs, đọc thơng tin ; thảo luận nhĩm hồn thành bài tập mục ∇ trong 3’
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .
− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung trên hình, mơ hình.
− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện nêu kết quả.
− Đại diện phát biểu, bồ sung dựa vào mục II nêu kết quả. − Qs tranh, t.luận nhĩm . − Đại diện phát biểu, đọc phần điền từ. − Nghe giáo viên bổ sung, h.chỉnh nội dung trên tranh,