Phương pháp sơ cứu và băng bĩ cho người bị gãy xương:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 25 - 27)

bị gãy x.c.tay.

sạch vết thương.

− Tiến hành sơ cứu.

Hoạt động 2:Học sinh tập sơ cứu và băng bĩ

+ Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác băng bĩ cho người bị gãy xương.

+ Tiến hành:

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Treo bảng con, giáo viên nêu các thao tác sơ cứu và băng bĩ cho người gãy xương. Lưu ý học sinh trường hợp xương cẳng tay.

− Yêu cầu học sinh các nhĩm thực hiện theo hướng dẫn với xương

cẳng tay:

+ Sơ cứu và băng bĩ + Viết tường trình

các bước thực hiện .

− Kiểm tra, lưu ý những nhĩm chưa làm đúng − Nghe giáo viên hướng dẫn các thao tác thực hiện. − Chú ý trường hợp sơ cức và băng bĩ cho người gãy xương cẳng tay. − Nhĩm thực hiện theo hướng dẫn.

II. Phương pháp sơ cứu và băng bĩ cho người bị gãy xương: bị gãy xương:

1) Phương pháp sơ cứu:

− Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

− Lĩt vải mềm xếp dày vào những chổ đầu xương,

− Buột định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.

* Nếu chỗ gãy là xương cẵng tay thì dùng 1 nẹp gỗ đỡ lấy cẳng tay.

2) Băng bĩ cố định: a) Xương tay:

− Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay,

− Làm dây đeo cẳng tay vào cổ

b) Xương ở chân: Băng từ cổ chân vào. * Nếu là xương đùi:

− Nẹp từ xương sườn đến gĩt chân.

− Buộc cố định ở phần thân. c) Tổng kết :

− Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh.

− Thu bài tường trình.

− Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh

− Kết quả đạt được của một số nhĩm

− Rút kinh nghiệm chung.

V. Dặn dị: Xem trước nội dung bài 13; Ơn tập bài 11, 12 tiết sau kiểm tra 15’ VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Bài 13 máu và môi trường trong cơ thể

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

− Biết: Mơ tả được các thành phần cấu tạo của máu; chức năng của huyết tương và hồng cầu; vai trị của mơi trường trong cơ thể.

− Hiểu: Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu; phân biệt được máu máu, nước mơ, bạch huyết.

− Vận dụng: phân tích được mối quan hệ giữa máu với mơi trường trong cơ thể. 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên : Tranh vẽ phĩng to : Hình 13-1 (Các tế bào máu), 13-2 “Quan hệ giữa máu, nước mơ và bạch huyết”.

2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài học.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra 15’:

A) PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy nêu những đặc điểm của bộ xương và hệ cơ giúp con người thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân và cĩ khả năng lao động ? với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân và cĩ khả năng lao động ?

B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng:

Câu 1) Để hệ cơ xương phát triển cân đối cần:

a) Tập thể dục thể thao và lao động vừa sức; b) Cĩ chế độ dinh dưỡng hợp lí và tắm nắng; c) Chơi thể thao mỗi ngày trong 4 giờ liền; d) Cả a và b; c) Chơi thể thao mỗi ngày trong 4 giờ liền; d) Cả a và b;

Câu 2) Để chống cong vẹo cột sống cần:

a) Ngồi học với tư thế tùy ý; b) Mang vác vừa sức đều cả 2 vai; c) Làm việc, ngồi học với tư thế ngay ngắn; d) Cả b và c; c) Làm việc, ngồi học với tư thế ngay ngắn; d) Cả b và c;

Câu 3) Trong phương pháp sơ cứu cho người gãy xương, vị trí buột định vị: a) Hai chỗ đầu nẹp; b) Hai chỗ xương gãy; c) Cả a và b; d) Chỉ a hoặc c;

Câu 4) Khi băng bĩ cho người bị gãy xương cẳng tay cần:

a) Băng từ cổ tay vào khuỷu tay; b) Băng từ trong ra cổ tay; c) Băng từ cổ tay vào đến cánh tay; d) Cả a, b, c đều sai; c) Băng từ cổ tay vào đến cánh tay; d) Cả a, b, c đều sai;

2) Bài mới:

Tuần 7 Tiết 13 Ns: Nd:

a) Mở bài : Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào ? Máu chảy ra từ đâu ? Máu cĩ đặc điểm gì ?

b) Phát triển bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của máu.

+ Mục tiêu: Nêu được các thành phần cấu tạo của máu;

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Treo tranh “Các loại tế bào máu”Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ mục 1; trao đổi nhĩm hồn thành bài tập mục ∇: điền vào chỗ trống.

− Cấu tạo máu gồm những thành phần nào ?

− Thể tích lần lượt của chúng bằng bao nhiêu ? Đặc điểm của tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu như thế nào ?  Cá nhân đọc thơng tin trao đổi nhĩm hồn thành bài tập. − Đọc thơng tin thí nghiệm. Đại diện phát biểu, bổ sung I. Máu:

1) Các phần cấu tạo của máu: máu gồm:

− Huyết tương (chiếm 55%): lỏng trong suốt, màu vàng

− Tế bào máu (chiếm 45%): gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

+ Hồng cầu: Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, khơng cĩ nhân.

+ Bạch cầu: Trong suốt, kích thước khá lớn, cĩ nhân (cĩ 5 loại: BC ưa kiềm, BC ưa axit, BC trung tính, BC limpho, BC mono)

+ Tiểu cầu: Là các mảnh chất tế bào của tế bào mẹ tiểu cầu.

+ Tiểu kết: Thành phần của máu gồm huyết tương, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Hoạt động2: Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu

+ Mục tiêu: Chức năng của huyết tương và hồng cầu.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Hãy đọc thơng tin mục 2, thảo luận nhĩm trong 3’: 3 câu hỏi mục ∇. − Gợi ý học sinh rút ra chức năng của huyết tương và hồng cầu.  Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhĩm, đại diện phát biểu, bổ sung.  Nghe g.v. bs, hồn chỉnh nội dung.

2) Chức năng của huyết tương và hồng cầu:

Huyết tương:

+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dể dàng trong hệ mạch.

+ Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết (hoocmon, kháng thể, muối khống,…), chất thải của tế bào.

Hồng cầu: vận chuyển khí oxi và khí cacbonic (nhờ cĩ Hb – hemoglobin – huyết sắc tố)

+ Tiểu kết: Tĩm tắt vai trị của huyết tương và hồng cầu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trường trong cơ thể

+ Mục tiêu: Thấy được vai trị của mơi trường trong cơ thể (tế bào) liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua trao đổi chất.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Treo tranh phĩng to “Vai trị của máu, nước mơ và bạch huyết”. Yc hs đọc th.tin mục II:

− Thảo luận nhĩm trả lời 2 câu hỏi mục ∇.

 Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 25 - 27)