Tập hơ hấp nhân tạo:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 49 - 51)

1) Phương pháp hà hơi thổi ngạt:

− Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau,

− Dùng 2 ngĩn tay bịt mũi nạn nhân rồi mở miệng nạn nhân.

− Tự hít một hơi thật đầy rồi ghé sát miệng nạn nhân thổi hết sức vào miệng nạn nhân (khơng để khí thốt ra ngồi chồ tiếp xúc với miệng nạn nhân)

− Thực hiện liên tục từ 12 – 20 lần / phút đến khi nạn nhân tự thở.

2) Phương pháp ấn lồng ngực:

− Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê một gối mềm để đầu ngửa ra phía sau,

− Cầm nơi 2 cẳng tay (hoặc cổ tay) nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân

“Phương pháp ấn lồng ngực”, − Lưu ý: cĩ thể đặt nạn nhân nằm sấp và hướng dẫn cách thực hiện.  Hướng dẫn học sinh làm phần thu hoạch theo nhĩm. ấn lồng ngực” − Các nhĩm thực hiện theo hướng dẫn − Các nhĩm thực hiện làm bài thu hoạch theo hướng dẫn

cho khơng khí trong phổi bị ép ra ngồi. Sau đĩ, dang tay nạn nhân về phía đầu nạn nhân.

− Thực hiện liên tục từ 12 – 20 lần / phút đến khi nạn nhân tự thở.

III. Thu hoạch:

− Kiến thức hướng dẫn học sinh trả lời 3 câu hỏi trang 77.

− Kĩ năng : hướng dẫn học sinh hồn thành bảng 23. “Các thao tác cấp cứu hơ hấp

c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm phần thu hoạch. d) Tổng kết :

− Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh. Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh

− Kết quả đạt được của một số nhĩm. Rút kinh nghiệm chung. V. Dặn dị: Xem trước nội dung bài 24

VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Bài 24 tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

− Biết: Nêu được: các nhĩm chất cĩ trong thức ăn, các hđ trong qtrình tiêu hố, vai trị hệ tiêu hố.

− Hiểu: Xác định được trên hình vẽ, mơ hình các cơ quan tiêu hố người; phân biệt được ống tiêu hố và tuyến tiêu hố. .

− Vận dụng: xác định được vị trí các cơ quan, tuyến tiêu hố trên cơ thể. 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng: quan sát tranh, mơ hình, sơ đồ; phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên : a) Tranh vẽ phĩng to : Hình 24-1, 2. Tuần 13 Tiết 25 Ns: Nd:

b) Mơ hình : Cấu tạo hệ tiêu hố 2) Hoc sinh : Xem trước nội dung bài học. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ: Thu các bài thu hoạch của các nhĩm.

2) Bài mới:

a) Mở bài : Hãy kể tên những loại thức ăn hàng ngày của em ? Sự biến đổi các loại thức ăn này trong cơ thể như thế nào ?

b) Phát triển bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn và các hoạt động tiêu hố

+ Mục tiêu: Học sinh tr.bày được 2 nhĩm thức ăn, các hđ tiêu hố và vai trị của tiêu hố

Hoạt động của GV H.đ. của

HS Nội dung

 Yc hs đọc thơng tin ơ mục 1; trao đổi nhĩm trả lời 3 câu hỏi mục ∇ trong 3’

− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung .

− Treo tranh, h.d. h.sinh quan sát

− Th.ăn gồm những loại ch. nào ?

− Quá trình tiêu hố gồm những hoạt động nào ?

− Sự tiêu hố cĩ vai trị gì đối với cơ thể ?  Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh vẽ, trao đổi nhĩm hồn thành bài tập. − Đại diện phát biểu, bổ sung I. Thức ăn và sự tiêu hố:

− Thức ăn gồm các chất hữu cơ và chất vơ cơ.

− Hoạt động tiêu hố gồm: + Ăn và uống,

+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hố,

+ Tiêu hố thức ăn: Biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hố → Biến đổi hố học.

+ Hấp thụ chất dinh dưỡng, + Thải phân.

− Sự tiêu hố làm biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã.

+ Tiểu kết: Tĩm tắt trên tranh sự tiêu hố.

Hoạt động2: Tìm hiểu khái quát các cơ quan trong hệ tiêu hố

+ Mục tiêu: Xác định được các cơ quan trong hệ tiêu hố người.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yc hs qsát hình 24-3, th.luận nhĩm hồn thành bảng 24 mục ∇ trong 5’ .

− Yc hs đại diện phát biểu, bổ sung .

− Hướng dẫn học sinh quan sát trên mơ hình.  Cá nhân quan sát tranh, đọc thơng tin, − Đại diện phát biểu, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 49 - 51)