Phương pháp chống nĩng, lạnh:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 70 - 74)

− Rèn luyện cơ thể: tập TDTT để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ mơi trường thay đổi,

− Sử dụng các biện pháp chống nĩng và chống lạnh hợp lí bằng: chế độ sinh hoạt, thức ăn, nhà ở, nơi làm việc, trồng cây xanh, ….

Tiểu kết: Các biện pháp chống nĩng, lạnh.

c) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:

+ Yêu cầu học sinh xem mục “Em cĩ biết”

+ Xem trước nội dung bài 34 VI. Rút kinh nghiệm:

Ôn tập học kì 1  

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Cho học sinh hệ thống các kiến trọng tâm, trong chương trình học kì 1. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh, cách làm bài thi cho học sinh.

II.Chuẩn bị: Hệ thống nội dung câu hỏi và trả lời, hình vẽ cho học sinh ơn tập. III. Tiến hành: (Tài liệu đính kèm)

1) Giới hạn nội dung ơn tập : Bài mở đầu → Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. 2) Cụ thể :

Câu 1. Tên và chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể người:

Câu 2.Khái niệm và chức năng các loại mơ:

Câu 3. Nêu khái niệm và cho ví dụ về: “Phản xạ”, “Cung phản xạ”, “Vịng phản xạ”

Câu 4.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân:

Câu 5.Khái niệm các loại khớp xương:

Câu 6.Thành phần hĩa học và tính chất của xương:

Câu 7.Cấu tạo, tính chất của cơ, ý nghĩa hoạt động co cơ:

Câu 8.Nguyên nhân sự mỏi cơ, biện pháp chống mỏi cơ:

Câu 9.Sự khác nhau giữa xương người và xương thú, sự tiến hĩa của hệ cơ người so với hệ cơ Thú

Câu 10. Thành phần cấu tạo của máu - Chức năng các thành phần:

Câu 11. Khái niệm: “Thực bào”, “Kháng nguyên”, “Kháng thể”, “Miễn dịch” và các loại miễn dịch:

Câu 12. Khái niệm sự đơng máu, Sơ đồ nguyên tắc truyền máu:

Câu 13. Thành phần cấu tạo hệ tuần hồn, hệ bạch huyết:

Câu 14. Vệ sinh tim mạch:

Câu 15. Đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ hấp giúp khí vào phổi được làm ấm, ẩm, sạch và dễ dàng. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:

Câu 16. Vệ sinh hơ hấp:

Câu 17. Các chất trong thức ăn qua hoạt động tiêu hĩa được biến đổi như thế nào ? Sự tiêu hĩa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non:

B) HÌNH VẼ:

1) Hình 3 – 1: Cấu tạo tế bào: (Trang 11 sách giáo khoa).

2) Hình 6 – 1: Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh: (trang 20 sách giáo khoa) 3) Hình 6 – 2: Cung phản xạ: (trang 21 sách giáo khoa)

4) Hình 8 – 1: Cấu tạo xương dài (xương đùi): (trang 28 sách giáo khoa) 5) Hình 16 – 1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn máu: (trang 51 sách giáo khoa)

6) Hình 24 – 3: Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hĩa người: (trang 79 sách giáo khoa) Tuần 18

Tiết 35, 36 Ns:

3) Lưu ý :

+ Vẽ hình bằng viết chì xong phải to lại bằng viết cùng màu mực với bài thi.

+ Làm tấc cả các câu hỏi xong rồi mới vẽ hình sau cùng.

+ Vẽ hình:

− Hệ tuần hồn cĩ thể vẽ dạng sơ đồ đơn giản (một vịng tuần hồn phổi)

− Hệ tiêu hĩa cĩ thể vẽ dạng sơ đồ, khơng cần hình người cũng được.

IV. Rút kinh nghiệm:

Bài 34 vitamin và muối khoáng

I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

+ Biết: Nêu được tên một số vitamin, muối khống và vai trị của chúng.

+ Hiểu: Phân biệt được vai trị, nguồn gốc các loại vitamin và muối khống.

+ Vận dụng: Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và biết cách chế biến thức ăn để chống mất vitamin, muối khống.

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị: Tranh phĩng to về: Một số loại thức ăn cĩ chứa vitamin, muối khống; Trẻ em bị cịi xương, bệnh bướu cổ do thiếu iốt.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

− Thân nhiệt là gì ? Vai trị của da trong sự điều hịa thân nhiệt ?

 Đáp án:

+ Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể, thân nhiệt người luơn ổn định 37oC.

+ Da: Khi trời nĩng hoặc lao động nặng: mao mạch ở da dãn làm tăng tỏa nhiệt và tiết mồ hơi; Khi trời lạnh: mao mạch ở da và cơ chân lơng co lại làm giảm sinh nhiệt

2) Bài mới:

a) Mở bài : Hướng dẫn học sinh đọc câu chuyện về tác hại của việc thiếu vitamin của đồn thám hiểm… Cho học sinh qs tranh về bệnh cịi xương do thiếu vitamin.

b) Phát triển bài :

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của vitamin trong đời sống

Mục tiêu: Hiểu được vai trị của vitamin trong đời sống và thức ăn cung cấp.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh cá nhân đọc thơng tin ơ mục I, trả lời câu hỏi:

− Vitamin cĩ vai trị gì đối với cơ thể ?

− Yêu cầu học sinh hồn thành bài tập mục ∇ trong 3’

− Người và động vật lấy vitamin ở

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu, bổ sung, − Bổ sung hồn chỉnh nội dung . I. Vitamin:

− Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều hệ enzim để đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể.

− Người và động vật khơng tự tổng hợp được vitamin mà lấy từ thức ăn.

− Cĩ 2 nhĩm vitamin:

+ Vitamin tan trong dầu, mỡ: A, D, Tuần 19

Tiết 37 Ns: Nd:

đâu ? Tại sao ?

− Cĩ mấy loại vitamin ? Đĩ là gì ?

− H.dẫn học sinh qs tranh về các loại thức ăn chứa vitamin; học sinh qs bảng 34-1, trả lời câu hỏi mục ∇.

E, K,…

+ Vitamin tan trong nước: C và nhĩm B.

=> Phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.

Tiểu kết: Tĩm tắt vai trị, nguồn gốc vitamin …

+ Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị của muối khống đối với cơ thể

Mục tiêu: Nêu được vai trị của muối khống đối với cơ thể

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ , và bảng 34-2, thảo luận nhĩm trả lời 3 câu hỏi mục ∇ 3’.

− Treo tranh phĩng to về bệnh bướu cổ, trẻ em bị cịi xương…

− Yêu cầu học sinh các nhĩm báo cáo, bổ sung hồn chỉnh nội dung .

− Dựa vào kiến thức thực tiễn đời sống, và bảng 34-2, thảo luận nhĩm.

− Đại diện phát biểu, bổ sung.

− Nghe giáo viên thuyết trình hồn chỉnh ndung

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 70 - 74)