Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 29 - 31)

cầu tham gia bảo vệ cơ thể nhờ 3 hàng rào:

− Sự thực bào : (bạch cầu trung tính và b.c. mono) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hố

− Bạch cầu Limpho B : (tế bào B) tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn theo cơ chế: chìa khố và ổ khố (kháng nguyên và kháng thể).

+ Kháng nguyên: những phân tử ngoại lai cĩ khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. + Kháng thể: là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để vơ hiệu hố kháng nguyên.

− Bạch cầu limpho T (tế bào T): phá huỷ các tế bào đã nhiễm bệnh

+ Tiểu kết: Tĩm tắt trên tranh hoạt động của 3 hàng rào bạch cầu bảo vệ cơ thể.

Hoạt động2: Hình thành khái niệm miễn dịch

+ Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm miễn dịch, phân biệt được MDTN với MDNT.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ vuơng mục II, thảo luận nhĩm 2 câu hỏi mục ∇ trong 3’ :

− Miễn dịch là gì ?

− Nêu sự khác nhau giữa MDTN và MDNT ?

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

− Cá nhân đọc thơng tin , thảo luận nhĩm .

− Đại diện phát biểu, bổ sung.

II. Miễn dịch:

− Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng mắc một bệnh nào đĩ (dù trong mơi trường cĩ vi khuẩn gây bệnh)

− Miễn dịch cĩ 2 loại:

+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (miễn dịch bẩm sinh hoặc miễn dịch tập nhiễm)

+ Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể cĩ miễn dịch nhờ tiêm ngừa.

+ Tiểu kết: Cần tiêm ngừa dể cĩ được miễn dịch với các bệnh: uốn ván, dại, … c) Củng cố :

Treo bảng phụ cĩ ghi nội dung bài tập:

+ BC tham gia quá trình thực bào là:

a) BC trung tính; b) BC ưa kiềm, c)BC ưa axit, d) BC limpho, e) BC mono.

+ Hoạt động nào là của BC limpho B:

a) Thực bào; b) Tiết chất bảo vệ cơ thể; c) Tiết kháng thể vơ hiệu kháng nguyên.

+ Tế bào T phá huỷ tế bào nhiễm bệnh bằng cách:

a) Tiết men phá huỷ màng; b) Dùng protein đặc hiệu; c) Dùng chân giả tiêu diệt.

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. Dặn dị:

− Coi mục “Em cĩ biết” tìm hiểu về bệnh AIDS

− Học bài, xem trước nội dung bài 15 “Đơng máu và nguyên tắt truyền máu”

Duyệt của nhĩm trưởng:

Bài 15 đông máu và nguyên tắc truyền máu.

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

− Biết: Trình bày được cơ chế đơng máu và vai trị của nĩ trong bảo vệ cơ thể, các ng.tắc truyền máu.

− Hiểu: Phân biệt được các nhĩm máu và nêu được nguyên tắc truyền máu.

− Vận dụng: Biết cách xử lí khi bị đứt tay, chân.

2) Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát sơ đồ thí nghiệm, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên : Tranh vẽ phĩng to : Sơ đồ ở mục I; Hình 15 trang 49. 2) Hoc sinh : xem trước nội dung bài học.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

− Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách nào ? Kể ra ? Virut HIV gây hại trên tế bào nào ?

 Đáp án:

+ Sự thực bào : hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hố

+ Bạch cầu Limpho B : (tế bào B) tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn theo cơ chế: chìa khố và ổ khố (kháng nguyên và kháng thể.

Kháng nguyên: những phân tử ngoại lai cĩ khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.

Kháng thể: là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để vơ hiệu hố kháng nguyên.

+ Bạch cầu limpho T (tế bào T): phá huỷ các tế bào đã nhiễm bệnh (HIV gây hại trên TB này)

− Miễn dịch là gì ? Cĩ mấy loại kể ra ? Hiện nay trẻ em đã được tiêm vacxin với những bệnh nào ?

 Đáp án:

+ Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng mắc một bệnh nào đĩ (dù trong mơi trường cĩ vi khuẩn gây bệnh)

Tuần 8 Tiết 15 Ns: Nd:

+ Miễn dịch cĩ 2 loại: Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (miễn dịch bẩm sinh hoặc miễn dịch tập nhiễm) Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể cĩ miễn dịch nhờ tiêm ngừa.

2) Bài mới:

a) Mở bài : Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào ? Sau một thời gian thì vết thương như thế nào ? Nhờ vào đâu ?

b) Phát triển bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế động máu và vai trị của nĩ

+ Mục tiêu: Nêu được cơ chế đơng máu và vai trị trong đời sống.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ vuơng mục I, thảo luận nhĩm 4 câu hỏi mục ∇ trong 5’.

− Treo sơ đồ, hướng dẫn học sinh quan sát. − Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhĩm , đại diện phát biểu, bổ sung. I. Đơng máu:

− Là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu. Sự đơng máu liên quan đến các hoạt động của các tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ơm giữ các tế bào máu thành một khối máu đơng bịt kín vết thương.

− Sơ đồ sự hình thành khối máu đơng :

Các tế bào máu Tiểu cầu Vỡ Tơ máu sẽ giữ các Tế Hồng cầu bào máu

máu Bạch cầu =>

lỏng Khối máu đơng. Huyết tương Chất sinh tơ máu Ca ++ Tơ máu

Huyết thanh

+ Tiểu kết: Tĩm tắt trên sơ đồ sự hình thành khối máu đơng và ý nghĩa.

Hoạt động2: Tìm hiểu các nhĩm máu ở người và nguyên tắt truyền máu.

+ Mục tiêu: Kể được các nhĩm máu chính ở người và nêu được nguyên tắt truyền máu.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Treo tranh phĩng to hình 15 hướng dẫn học sinh quan sát.

− Hãy trao đổi nhĩm đánh dấu chiều mũi tên vào các mũi tên ?

− Yêu cầu học sinh quan sát hình 15, thảo luận nhĩm trong 3’ tiếp tục trả lời 3 câu hỏi mục ∇ mục II.2.

− Khi truyền máu cần lưu ý những nguyên tắc nào ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.  Quan sát hình vẽ, thảo luận nhĩm , đại diện phát biểu, bổ sung: kể tên 4 nhĩm máu.  Quan sát tranh, thảo luận nhĩm . Đại diện phát biểu, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w