Qua đoạn trích Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, tác giả đã xây dựng một hình tợng đẹp về một ngời anh hùng nổi tiếng của dân tộc Việt Nam Qua những câu chuyện về lối ứng xử

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 140 - 142)

II − Kiến thức cơ bản 1 Về Trng Vơng

2. Qua đoạn trích Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, tác giả đã xây dựng một hình tợng đẹp về một ngời anh hùng nổi tiếng của dân tộc Việt Nam Qua những câu chuyện về lối ứng xử

đẹp về một ngời anh hùng nổi tiếng của dân tộc Việt Nam. Qua những câu chuyện về lối ứng xử của Trần Hng Đạo với nhà vua, với tớng lĩnh và ngời thân, tác giả đã làm nổi bật những nét tính cách và phẩm chất cao đẹp của Hng Đạo Đại Vơng.

3. Cách đọc

Thể hiện giọng kể xen lẫn đối thoại, nhấn giọng ở các sự kiện, đảm bảo phù hợp đặc trng của sử kí.

II − Kiến thức cơ bản

Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn là một trong những vị anh hùng của dân tộc Việt Nam, là trụ cột của nhà Trần, là vị tớng có vai trò quan trọng trong việc nhà Trần ba lần đánh thắng quân xâm lợc Mông − Nguyên. Với vai trò lịch sử quan trọng và những phẩm chất tốt đẹp của một vị t- ớng tài, Đại Vơng đã đợc thần thánh hoá và có mặt ở hầu hết những đền thờ trên khắp nớc Nam. Khi viết về các nhân vật lịch sử, ngời viết sử thờng chú trọng đề cao tinh thần vì nghĩa lớn, vì cộng đồng. Cũng nh Thái s Trần Thủ Độ hay Thái phó Tô Hiến Thành, Hng Đạo đại vơng là ngời luôn đặt quyền lợi của đất nớc, của dân tộc lên trên quyền lợi của gia đình, gia tộc.

Đoạn kể về Trần Hng Đạo cũng đợc viết với kết cấu quen thuộc của kiểu bài bình sử. Sau lời giới thiệu về thời gian, sự kiện, tác giả kể đến chi tiết quan trọng nhất, thể hiện đợc tầm t tởng vĩ đại của Hng Đạo Vơng. Khi nhà vua hỏi về kế sách trị nớc, ông đã hiến một kế sách trị nớc rất đúng đắn. Và hạt nhân của kế sách đó là "khoan th sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc". Sau khi đa ra một loạt những bài học trị nớc, ông đã chỉ ra rằng trị nớc là một việc phức tạp, thành bại phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Tuỳ thuộc từng hoàn cảnh cụ thể mà đấng quân vơng có kế sách phù hợp. Khi giặc đến, có thể dùng kế "thanh dã" (vờn không nhà trống), biết dùng ngời tài giỏi và "lòng dân không lìa" cũng là bài học quý giá. Kế sách trị nớc còn là "vua tôi đồng tâm, anh em hoà mục, cả nớc nhà góp sức" để đánh đuổi ngoại xâm. Kế sách phù hợp ắt sẽ thành công. Câu trả lời của Hng Đạo Vơng chứa đựng những kế sách trị nớc quý giá, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của

ông. Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh đến tinh thần đoàn kết vua tôi và đờng lối "lấy dân làm gốc" trong việc trị nớc. Tài năng và tấm lòng luôn thiết tha với vận mệnh dân tộc của Hng Đạo Đại Vơng đã kết tụ trong đờng lối trị nớc ấy.

Hng Đạo Đại Vơng còn là ngời luôn biết đặt lợi ích của cộng đồng, của dân tộc lên trên quyền lợi riêng của gia đình. Để làm nổi bật phẩm chất ấy, ngời chép sử đã chọn chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ra hỏi ý kiến hai gia nô và hai con và phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ. Hoàng hậu Chiêu Thánh (tức Lí Chiêu Hoàng) không có con nối dõi, Thái s Trần Thủ Độ vì nghiệp vơng của nhà Trần đã buộc Yên Sinh Vơng Trần Liễu (cha của Hng Đạo Vơng) phải nhờng vợ là công chúa Thuận Thiên cho em trai là vua Trần Thái Tông (tức Trần Cảnh). Đó là nguyên nhân mối bất hoà. Lời cha dặn trớc lúc qua đời là phải đoạt đợc ngôi vua để trả thù nhà, Quốc Tuấn "ghi lời nhng không cho là phải". Việc ông hỏi ý kiến gia nô và con trai nhằm mục đích vừa xác định lại sự đúng đắn của quyết định, vừa có ý thăm dò t tởng của mọi ngời. Phản ứng của Quốc Tuấn khi nghe câu trả lời của Quốc Tảng đã chứng tỏ phẩm chất anh hùng của ông. Không quên lời cha nhng vì vận mệnh dân tộc, vì đạo nghĩa cơng thờng ông đã gạt mối thù nhà sang một bên để lo cho đất nớc. Vì thế mà vua tôi nhà Trần mới có thể trên dới một lòng để có ba lần chiến thắng quân Mông − Nguyên, ghi vào lịch sử Việt Nam những trang sử vàng chói lọi.

Quốc Tuấn còn là ngời biết giữ đạo trên dới, ông luôn "kính cẩn giữ tiết làm tôi", chú ý dạy "đạo trung" cho tớng sĩ và ông là tấm gơng sáng về "trung quân ái quốc". Tấm lòng trung nghĩa của ông đã khiến cho nhiều anh hùng thời ấy khâm phục, và trở thành những môn khách trong nhà ông. Sau họ đều trở thành tớng tài của nhà Trần nh Dã Tợng, Yiết Kiêu, Trơng Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão Lòng trung nghĩa của ông còn đ… ợc lu truyền rộng rãi trong dân gian với câu nói nổi tiếng : "Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng" khi ông trả lời vua Trần. Quốc Tuấn không chỉ là ngời nhìn xa trông rộng trong mu lợc cầm quân mà còn lo nghĩ tới việc lâu dài một cách chu đáo. Chỉ một chi tiết ông dặn ngời nhà cách an táng khi mình qua đời cũng đủ thấy tầm nhìn chiến lợc của một vị đại vơng.

Với những phẩm chất ấy của một vị tớng tài có nhân cách, Hng Đạo Đại Vơng đã đợc dân gian thần thánh hoá. Ngời viết sử đã chọn chi tiết nhân dân tin vào sự hiển linh của Hng Đạo V- ơng để cho thấy một cách sâu sắc lòng cảm phục và ngỡng mộ của nhân dân đối với ông. Những phẩm chất đẹp đẽ của ông − ngời anh hùng dân tộc luôn hết lòng vì dân tộc − đã trở nên bất tử trong lòng ngời dân nớc Nam từ xa đến nay.

Lựa chọn không nhiều chi tiết, lối kể chuyện tự nhiên, giản dị và chân thực, tác giả đã khắc hoạ một hình tợng anh hùng dân tộc vừa rất thật vừa rất cao quý. Đoạn trích đã xây dựng thành công hình tợng ngời anh hùng dân tộc và truyền tải một cách xúc động những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam yêu nớc thơng nòi ; đồng thời tác giả đã thể hiện rõ thái độ ngợi ca, tình cảm trân trọng và lòng cảm phục của mình với Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn.

III − Liên hệ

Trần Quốc Tuấn (1231 − 1300) là nhà chỉ huy quân sự kiệt xuất, anh hùng dân tộc. Ông là con của An Sinh vơng Trần Liễu. Công chúa Thuỵ Bà, em ruột Trần Liễu, đã đem ông về nuôi nh con mình ; lớn lên, mặt mũi khôi ngô, thông minh hơn ngời, văn võ đều giỏi lại có lòng yêu dân, yêu nớc sâu sắc.

Năm 1258, quân Mông Cổ tiến vào nớc ta, ông đợc vua Thái Tông cử làm Tiết chế, chỉ đạo cuộc kháng chiến. Sau chiến thắng đầu tiên, triều Trần rất tin tởng vào khả năng quân sự của ông. Năm 1284, nhà Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ hai, ông lại đợc cử làm Tiết chế Quốc công, thống lĩnh các lực lợng quân sự, lãnh đạo cuộc kháng chiến. Ông đã tiến hành cuộc tổng duyệt binh ở bến Đông Bộ đầu (bắc Hà Nội). Các vơng hầu đa quân bản bộ về tham dự. Trong cuộc tổng duyệt binh này, ông đã đọc bài Hịch tớng sĩ nổi tiếng, nói lên quyết tâm bảo vệ

Tổ quốc của mình, kích động lòng yêu nớc trong quân sĩ, cổ vũ họ xông vào cuộc chiến đấu vì n- ớc, vì dân. Sau đó, ông phân công các tớng đa quân đi phòng vệ các nơi hiểm yếu. Trong những ngày chuẩn bị, ông cũng góp phần hoà giải mối nghi ngờ trong dòng họ, đoàn kết hơn nữa lực l- ợng lãnh đạo. Quân Nguyên tấn công nớc ta từ hai phía nam và bắc. Tình thế hết sức nguy ngập, ông buộc phải cho quân ta vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lợng, mặt khác cùng hai vua Trần rút về phía nam, kêu gọi nhân dân ở các vùng giặc đi qua, kể cả Thăng Long, thực hiện chiến thuật "vờn không nhà trống". Thợng hoàng Thánh Tông lo lắng, hỏi ông xem có nên hàng hay không, ông đã khảng khái trả lời : "Bệ hạ hãy chém đầu thần trớc đã, rồi hãy hàng !". Từ đó, hai vua Trần yên tâm cùng ông chỉ đạo cuộc kháng chiến. Trên đờng từ Thiên Trờng (Nam Định) lên vùng biển Đông Bắc để tránh sự truy đuổi của giặc, ông một mình hộ vệ hai vua, tay cầm một chiếc gậy đầu bịt sắt nhọn. Một số ngời có ý hơi lo ngại, ông biết vậy bèn vứt mũi sắt nhọn đi. Tháng 5 năm 1285, thấy thời cơ đã đến, sau khi bàn bạc cẩn thận, ông cho lệnh tổng phản công. Quân sĩ và nhân dân cùng phối hợp đánh cho giặc Nguyên tan tành ở các trận Tây Kết, Hàm Tử, Chơng Dơng, Vạn Kiếp, đuổi chúng ra khỏi bờ cõi.

Năm 1288, vua Nguyên cho quân tớng tiến sang đánh trả thù. Vua Trần hỏi ông : "Năm nay thế giặc ra sao ?", ông đáp : "Năm nay giặc đến dễ đánh". Nắm chắc đợc chỗ mạnh chỗ yếu của giặc, ông quyết tâm giáng cho chúng một đòn quyết định. Chiến dịch Bạch Đằng đợc chuẩn bị. Tháng 4 năm 1288, toàn bộ lực lợng thuỷ quân của giặc do Ô Mã Nhi chỉ huy đã bị tiêu diệt trên sông Bạch Đằng. Bộ binh của chúng bị truy đuổi đến tận biên giới. Thất bại nặng nề trong cuộc xâm lợc thứ ba đã buộc nhà Nguyên từ bỏ mu đồ xâm chiếm nớc ta. Ông đợc vua Trần phong tớc Đại vơng.

Không ham phú quý, danh vọng và quyền hành, ông xin về thái ấp Vạn Kiếp sống những năm tháng cuối đời tuy không lúc nào quên việc phòng thủ đất nớc.

... Tháng 9 năm đó, ông mất ở Vạn Kiếp. Vua Trần đã truy tặng ông chức Thái s Thợng phụ Thợng quốc công, tớc Nhân Võ Hng Đạo đại vơng. Các con của ông đều là những danh tớng lập nhiều công trong kháng chiến chống Mông − Nguyên. Ông còn là tác giả hai bộ sách quân sự

Binh th yếu lợcVạn Kiếp tông bí truyền th.

(Theo Đinh Xuân Lâm Tr– ơng Hữu Quýnh (Chủ biên),

Từ điển nhân vậtlịch sử Việt Nam, Sđd)

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w