Ngô Quyền là ngời chỉ huy trận Bạch Đằng nổi tiếng Ông là ngời Đờng Lâm (nay thuộc

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 129 - 130)

II − Kiến thức cơ bản 1 Về Trng Vơng

2.Ngô Quyền là ngời chỉ huy trận Bạch Đằng nổi tiếng Ông là ngời Đờng Lâm (nay thuộc

xã Đờng Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây) cùng quê với Phùng Hng, là con của Ngô Mân, châu mục địa phơng thời Khúc. Thời trẻ, theo sử cũ "vẻ ngời khôi ngô, mắt sáng nh chớp, đi thong thả nh cọp, có trí dũng, sức có thể cầm vạc giơ lên". Dơng Đình Nghệ chọn làm nha tớng, yêu mến và gả con gái cho, sau đó ông đợc cai quản châu ái (Thanh Hoá).

Năm 937, Dơng Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại, cả nớc căm giận tên phản bội. Ông quyết định đem quân từ châu ái ra trừng trị tên phản chủ cớp quyền. Kiều Công Tiễn hoảng sợ, cho ngời sang Nam Hán cầu cứu. Vua Nam Hán nhân đó, một lần nữa tổ chức cuộc xâm lợc, giao cho con là Hoằng Tháo chỉ huy một hạm thuyền lớn đi trớc, còn mình thì đem quân bộ đến biên giới chờ phối hợp. Đợc tin đó, Ngô Quyền nhanh chóng tiêu diệt bọn Kiều Công Tiễn, rồi hội quân chuẩn bị cuộc kháng chiến. Nhiều hào kiệt các nơi đa quân về cùng Ngô Quyền sẵn sàng chiến đấu. Tại cuộc họp các tớng đợc triệu tập, Ngô Quyền đã nói : "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe đợc tin Công Tiễn đã chết, không có ngời làm nội ứng, đã mất vía trớc rồi. Quân ta sức còn mạnh, quân địch mỏi mệt, tất phá đợc. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trớc thì chuyện đợc thua không thể biết đợc. Nếu ta sai ngời đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trớc, vót nhọn đầu mà bịt sắt, thuyền của họ nhân khi triều lên, tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự, không kế gì hay hơn thế cả !". Các tớng đồng thanh ủng hộ. Lệnh ban ra, quân và dân địa phơng hăng hái tham gia xây dựng trận địa. Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến nặng nề của giặc tiến vào cửa sông Rừng. Ông cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, rồi vờ thua, bỏ chạy. Giặc đuổi theo, thuyền vợt qua trận địa cọc. Chờ khi nớc triều xuống, lệnh phản công ban ra nh kế hoạch đã định. Hàng ngàn thuyền nhỏ của ta lao vào hạm thuyền của giặc, quân sĩ chiến đấu quyết liệt. Giặc chống không nổi vội quay thuyền chạy ra biển, bất ngờ lao vào những mũi cọc đang nhô dần lên nên bị đổ vỡ tan tành. Quân ta lại xông lên tiếp chiến. Hoằng Tháo tử trận. Đợc tin đó, vua Nam Hán than khóc và hạ lệnh rút quân về. Trận Bạch Đằng lịch sử "vang dội đến ngàn thu" đã khẳng định nền độc lập của đất nớc ta. Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xng vơng, xây dựng lại chính quyền, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nớc yên bình. Năm 944, Ngô Quyền mất. Khắp nơi, nhân dân lập đền thờ ông.

(Theo Đinh Xuân Lâm Tr– ơng Hữu Quýnh (Chủ biên),

Từ điển nhân vậtlịch sử Việt Nam, Sđd)

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 129 - 130)