I − gợi dẫn 1 Tác giả
Thơ hai-c ma-su-ô ba-sô và yô-sa bu-son
I − Gợi dẫn1. Thể loại 1. Thể loại
Thơ hai-c là một trong những niềm tự hào của nền văn hoá Nhật Bản. Kết tinh những tinh hoa của văn hoá, văn học phơng Đông và tinh thần Thiền tông, thơ hai-c có một vẻ riêng rất độc đáo,
đó là tính hàm súc và chiều sâu t tởng nhân sinh. Thơ hai-c thanh thoát, sâu sắc và tinh tế. Thơ hai-c thờng ngắn (khoảng 17 âm tiết), mỗi bài có một tứ thơ nhất định, ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định, để từ đó khơi gợi lên một xúc cảm hay suy t sâu sắc nào đó.
2. Tác giả
Ma-su-ô Ba-sô (1644 − 1694) là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản, ngời đã đa thơ hai-c lên trình độ tinh luyện về nghệ thuật và sâu sắc về giá trị nhân sinh. Ba-sô sinh ra ở I-ga trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Ông từng đi nhiều nơi trên khắp nớc Nhật để học tập và để sáng tác. Tác phẩm của Ba-sô thể hiện tình yêu thơng sâu sắc đối với con ngời. Tác phẩm tiêu biểu : Ngày đông (1684), Đoản văn trong đãy (1688), Nẻo đờng Đông Bắc (1689), áo tơi cho khỉ
(1691), Bao đựng than (1694),…
Yô-sa Bu-son (1716 − 1783) sinh ra ở miền Ô-sa-ca, Nhật Bản, trong một gia đình giàu có. Ông để lại khoảng ba nghìn bài thơ. Bu-son là nhà thơ và hoạ sĩ nổi tiếng Nhật Bản, một trong những môn đồ phát huy phong cách thơ hai-c của Ba-sô. Thơ hai-c của Bu-son giàu màu sắc, âm thanh ; ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình.
3. Tác phẩm
Chùm thơ thứ nhất (Ngữ văn 10) gồm tám bài, chùm thơ thứ hai gồm sáu bài (Ngữ văn 10
nâng cao) thể hiện những trạng thái tình cảm khác nhau của nhà thơ, trong đó nổi bật là tình yêu thơng đối với con ngời, tình yêu đối với quê hơng đất nớc.
4. Cách đọc
Do đặc điểm thơ hai-c hàm súc, kiệm lời, lại chỉ gồm ba dòng, nên khi đọc cần đọc chậm, ngắt giọng và chuyển mạch cảm xúc sau mỗi dòng thơ.