Hồi trống Cổ Thành la quán trung

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 145 - 149)

II − Kiến thức cơ bản 1 Về Trng Vơng

Hồi trống Cổ Thành la quán trung

(Trích hồi 28 −“Tam quốc diễn nghĩa)

I − Gợi dẫn1. Thể loại 1. Thể loại

Tam quốc diễn nghĩa thuộc loại tiểu thuyết chơng hồi, có nguồn gốc từ Trung Quốc xa xa – dựa trên đề cơng, bản ghi chép để nghệ nhân dân gian dựa vào đó kể chuyện.

2. Tác giả

La Quán Trung (1330 ? − 1400 ?) là nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân, ngời Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh. Ông là ngời có nguyện vọng phò vua giúp nớc, nhng bất đắc chí, bôn tẩu phiêu bạt khắp nơi, tính tình cô độc lẻ loi. Có tài liệu nói ông từng làm mu sĩ của Trơng Sĩ Thành, một ngời khởi nghĩa chống Nguyên. Khi Minh Thái Tổ thống nhất Trung Quốc, ông chuyển sang biên soạn dã sử. Tam quốc diễn nghĩa có lẽ đợc ông viết vào lúc này. Ngoài Tam quốc diễn nghĩa, ông còn viết Tuỳ Đờng l- ỡng triều chí truyện, Tấn Đờng ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện và vở tạp kịch Tống Thái Tổ long hổ phong vân hội.

Với tác phẩm của mình − đặc biệt là Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung trở thành ngời mở đờng cho tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa.

Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu chơng hồi của nhà văn La Quán Trung. Tác giả dựa vào sử sách, vào truyền thuyết và truyện dân gian, kết hợp với tài năng sáng tạo của mình để hoàn thành tác phẩm. Tam quốc có nhiều bản ; bản 120 hồi lu hành rộng rãi cho đến ngày nay là do cha con nhà phê bình Mao Tôn Cơng đời Thanh chỉnh lí. Tam quốc kể về quá trình hình thành, phát triển, diệt vong của ba tập đoàn phong kiến chủ yếu thời Tam quốc là Tào Nguỵ, Lu Thục và Tôn Ngô trong thời gian 97 năm, từ 184 − năm các tập đoàn phong kiến hợp sức tiêu diệt khởi nghĩa nông dân "Khăn vàng" − đến 280, nhà Tấn thống nhất Trung Quốc. Vào thời Linh Đế nhà Hán, vơng triều thối nát, kỉ cơng rối bời. Bên ngoài, khởi nghĩa nông dân "Khăn vàng" nổi lên, tập hợp tới ba mơi vạn ngời tham gia. Bên trong, triều đình hỗn loạn, bè đảng xâu xé, chém giết lẫn nhau. Ngoại thích Hà Tiến cho vời Đổng Trác ở Lũng Tây đa quân vào Kinh đô để chống lại hoạn quan. Hoạn quan bị diệt, song Đổng Trác lại thao túng triều đình, bỏ vua cũ lập vua mới. Lấy cớ bảo vệ nhà Hán, quân phiệt các nơi chiêu binh mãi mã, tập hợp lực lợng. Một mặt họ hợp sức tiêu diệt khởi nghĩa "Khăn vàng", mặt khác lăm le kéo quân vào kinh đô để trừ loạn trong triều. Bắc có Lu Biểu, Viên Thuật, Viên Thiệu, Tào Tháo ; Nam có Tôn Sách, Tôn Quyền ; Tây có Lu Bị. Dần dà Tào Tháo thôn tính xong các tập đoàn phơng Bắc, làm chủ Trung Nguyên. Năm 208, Tào Tháo kéo quân về Nam định thôn tính Tôn Ngô, thống nhất Trung Quốc nhng Tôn Quyền đã phối hợp với Lu Bị đánh tan Tào Tháo ở Xích Bích. Từ đó hình thành thế chân vạc : Nguỵ, Thục, Ngô. Cũng từ đó diễn ra cuộc chiến tranh khi căng thẳng, khi ôn hoà giữa ba tập đoàn phong kiến về quân sự, chính trị và ngoại giao. Phía Tào Nguỵ nắm đợc vua nhà Hán, uy thế ngày một lớn, cất quân đánh Tôn Ngô mấy lần nhng không thành, lại đánh nhau với Lu Thục, nhng sự nghiệp dở dang thì Tào Tháo ốm chết. Con thứ là Tào Phi phế Hán lập Nguỵ. Quyền bính dần dần rơi vào tay Thừa tớng T Mã ý. Phía Lu Thục, từ sau trận Xích Bích, mới m- ợn đợc đất Kinh Châu của Tôn Ngô rồi dần dần lấy đợc một số quận huyện khác. Nhờ các võ t- ớng Quan Công, Trơng Phi, Triệu Vân và các mu sĩ Khổng Minh, Bàng Thống giúp nên đất đai ngày một mở rộng, thế lực ngày một phát triển. Khi Quan Công bị Tôn Ngô bắt giết, L u Bị cất quân báo thù nhng việc cha thành thì ốm chết. Con là Lu Thiện kế vị. Khổng Minh phụ chính, bảy lần cất quân thu phục Mạnh Hoạch, một tù trởng ở Tây nam và sáu lần ra Kì Sơn chặn đứng thế nam tiến của quân Nguỵ. Sau khi Khổng Minh chết, Lu Thục dần suy. Văn có Tởng Uyển rồi Phí Vĩ, võ có Khơng Duy, nhng chủ trơng không thống nhất. Năm 263, quân Nguỵ tràn xuống thì Lu Thiện đầu hàng. Phía Đông Ngô nhờ địa thế hiểm trở nên Tôn Kiên rồi con là Tôn Sách và em Sách là Tôn Quyền kế tiếp nhau làm vua. Văn có Gia Cát Cẩn, Lỗ Túc ; võ có Chu Du, Lục Tốn,

phù trợ. Sau khi Tôn Quyền chết, nội bộ lục đục mãi. Đến 279, T

… Mã Viêm (cháu T Mã ý)

đem đại quân xuống thì Tôn Hạo đầu hàng. T Mã Viêm lập ra nhà Tấn (208), chấm dứt thế chân vạc và thống nhất Trung Quốc (Theo Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2004).

4. Tóm tắt

Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành thuộc hồi 28. Quan Công đa hai chị sang Nhữ Nam. Kéo quân đến Cổ Thành thì nghe nói Trơng Phi đang ở đó. Quan Công mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo Trơng Phi ra đón hai chị.

Trơng Phi khi ấy đang tức giận, nghe tin báo liền sai quân lính mở cổng thành, rồi một mình một ngựa vác bát xà mâu lao đến đòi giết Quan Công. Quan Công bị bất ngờ nhng rất may tránh kịp nên không mất mạng. Đang nóng giận, Trơng Phi nhất quyết không chịu ghi nhận lòng trung của Quan Công dù cả hai vị phu nhân đã hết lời thanh minh sự thật.

Giữa lúc đang bối rối thì đột nhiên ở đằng xa, Sái Dơng mang Quân Tào đuổi tới. Trơng Phi càng thêm tức giận, buộc Vân Trờng phải lấy đầu ngay tên tớng đó để chứng thực lòng trung. Quan Công không nói một lời, múa long đao xô lại. Cha đứt một hồi trống giục, đầu Sái Dơng đã lăn dới đất. Bấy giờ, Phi mới tin anh là thực. Phi mời hai chị vào thành rồi cúi đầu sụp lạy xin lỗi Quan Công.

5. Cách đọc và kể

Chú ý giọng đọc (hoặc kể) đối thoại, làm nổi bật tính cách Quan Công điềm tĩnh, Trơng Phi nóng nảy, bộc trực.

II − Kiến thức cơ bản

Bên cạnh kho tàng văn học dân gian rất đồ sộ với tác phẩm Kinh Thi nổi tiếng, nhân dân Trung Quốc còn rất tự hào với hai đỉnh cao chói lọi là thơ Đờng và tiểu thuyết Minh – Thanh. Văn học Minh − Thanh là giai đoạn phát triển cuối cùng của văn học cổ điển Trung Quốc. Đây là thời kì nền văn học Trung Quốc khá đa dạng, phong phú và đạt nhiều thành công về mặt nghệ thuật. Trong đó có sự lên ngôi đầy vẻ vang của tiểu thuyết. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc là một loại truyện dài, đợc kể thành chơng hồi và theo trật tự trớc sau của sự việc. Khái niệm tiểu thuyết trong văn học Minh − Thanh khác với tiểu thuyết hiện đại sử dụng ngày nay. Có thể kể đến những đỉnh cao tiêu biểu của tiểu thuyết Minh − Thanh đã rất quen thuộc với chúng ta ngày nay nh Tây du kí, Nho lâm ngoại sử, Thuỷ hử truyện, Tam quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng… Trong đó, Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm phản ánh một thời kì dài và đầy biến động của lịch sử Trung Quốc, đó là thời Tam quốc. La Quán Trung viết tác phẩm này dựa trên ba nguồn t liệu chính là sử liệu (cuốn sử biên niên Tam quốc chí của Trần Thọ đời Tấn và cuốn Tam quốc chí của Bùi Tùng Chi ngời Nam Bắc triều) ; dã sử, truyền thuyết trong dân gian ; tạp kịch, thoại bản đời Nguyên (cuốn Tam quốc chí bình thoại). Vì thế tác phẩm vừa là một thiên sử kí, vừa là một tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật.

Qua việc kể lại những câu chuyện về cuộc chiến tranh cát cứ giữa ba tập đoàn phong kiến Nguỵ, Thục, Ngô, bằng nhãn quan chính trị của mình, La Quán Trung đã bày tỏ khát vọng về một xã hội công bằng, ổn định với vua hiền tớng giỏi, nhân dân ấm no. Mặc dù, lấy đề tài từ những câu chuyện lịch sử đã lùi sâu vào quá khứ nhng tác giả đã khắc hoạ một thế giới nhân vật sinh động trong những mối quan hệ rất chặt chẽ, với đủ những nét tính cách khác nhau. Không một nhân vật nào trùng lặp nhân vật nào trong thế giới hàng nghìn nhân vật ấy. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành đã phần nào bộc lộ một trong những nét tính cách tiêu biểu của hai nhân vật xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm là Quan Vân Trờng và Trơng Phi. Đoạn trích rất ngắn so với sự đồ sộ của tác phẩm nhng cũng đã thể hiện đợc một đặc trng bút pháp nghệ thuật của La Quán Trung cũng nh đặc điểm chung của tiểu thuyết cổ điển Minh – Thanh.

Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành có kết cấu hoàn chỉnh và đầy kịch tính. Đây là một đặc điểm trong nghệ thuật trần thuật của tiểu thuyết cổ điển, mỗi chơng hồi thờng là một câu chuyện có giới thiệu, mở mối, mở nút và thắt nút nh kết cấu một vở kịch. Sau khi giới thiệu nhân vật và sự việc thì mở ra mâu thuẫn, rồi mâu thuẫn đợc đẩy lên đỉnh điểm rồi đợc giải quyết bằng một hành động nào đó. Trong đoạn Hồi trống Cổ Thành, mở đầu tác giả giới thiệu việc Quan Công đang trên đờng tìm về Nhữ Nam gặp Lu Bị, ngang qua Cổ Thành biết đợc Trơng Phi ở đó bèn đa hai chị dâu vào. Đồng thời tác giả cũng giới thiệu cảnh ngộ của Trơng Phi. Mâu thuẫn bắt đầu khi Tr- ơng Phi nghe tin Quan Công đến, vác xà mâu, lao ngựa ra đánh Quan Công, và đợc đẩy lên cao hơn khi quân mã Sái Dơng xuất hiện. Là câu chuyện đậm màu chiến trận nên mọi mâu thuẫn giữa các nhân vật đều đợc giải quyết bằng hành động. Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trơng Phi xuất phát từ sự hiểu lầm của Trơng Phi nhng cũng đợc giải quyết bằng hành động. Hành động chém đầu tớng giặc. Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi đầu Sái Dơng rơi xuống đất, còn mọi lời giải thích đều không có ý nghĩa gì. Về mặt nội dung, đoạn trích là một câu chuyện hoàn chỉnh, đặc điểm này giúp cho việc nắm bắt nội dung dễ dàng hơn. Mỗi hồi của tiểu thuyết chơng hồi thờng giải quyết hoàn chỉnh một mâu thuẫn hoặc hoàn thành diễn biến một sự kiện, đồng thời lại mở ra một câu chuyện mới tạo nên phần nối kết với hồi sau. Vì thế kết thúc mỗi hồi bao giờ cũng có câu : "muốn biết sự việc thế nào xem hồi sau sẽ rõ". Mỗi hồi đều đợc kết thúc khi mâu thuẫn đang ở cao trào là một kiểu tạo sức hấp dẫn của nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết cổ điển.

Vốn là những truyện kể dân gian đợc su tầm và ghi chép lại nên phơng thức trần thuật của

Tam quốc diễn nghĩa mang đặc điểm truyện kể rất rõ. Truyện đợc kể theo trật tự thời gian trớc sau của sự việc. Nếu sự việc xảy ra đồng thời hoặc muốn chuyển từ nhân vật này sang nhân vật khác thì dùng từ chuyển "lại nói". Truyện kể ít quan tâm đến diễn biến tâm lí và suy nghĩ nội tâm của nhân vật. Tính cách nhân vật đợc bộc lộ qua hành động và cử chỉ. Tác giả ít xen vào lời giới thiệu hoặc bình luận. Nếu bình luận một trận đánh hoặc một sự việc, hành động nào đó của nhân vật thì tác giả trích một bài thơ, một bài vịnh nào đó của ngời đời sau. Và tên mỗi chơng bao giờ cũng là câu văn đối ngẫu tóm tắt sự việc chính xảy ra trong hồi đó. Nội dung của câu chuyện Hồi trống Cổ Thành đợc tóm tắt trong câu : "Chém Sái Dơng anh em hoà giải ; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên". Đoạn trích này đã thể hiện khá rõ những đặc sắc nghệ thuật trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tam quốc diễn nghĩa. Những nét tính cách không thờng nổi bật trong tác phẩm của hai nhân vật Quan Công và Trơng Phi đã đợc thể hiện trong đoạn trích. Quan Công vốn rất tự phụ, ít khi nhún nhờng ai, nhng trong trờng hợp đặc biệt này, trớc cơn giận của Trơng Phi, lại rất nhũn nhặn, mềm mỏng. ở đây hiện lên một Quan Công oai hùng trong t thế chém đầu tớng giặc nhng cũng lại là một ngời anh chín chắn, đúng mực. Còn Trơng Phi tính tình vốn xốc nổi, đơn giản nhng mối nghi ngờ đã làm cho vị anh hùng này thận trọng hơn. Đó là những nét tính cách khác tạo nên sự đa chiều trong nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của tác giả. Dù thế nào thì mỗi nhân vật của Tam quốc diễn nghĩa vẫn có một tính cách đặc trng rất cá tính, không thể trộn lẫn vào đâu đợc. Đoạn trích này ca ngợi tài năng phi thờng của Quan Công, lòng dạ thẳng ngay của Trơng Phi và trên hết là lòng trung nghĩa sắt son của cả hai ngời.

Trơng Phi nổi tiếng là ngời ngay thẳng, nóng nảy và trung thực. Nên mọi lí lẽ với Trơng Phi đều không có sức thuyết phục. Ngời nh Trơng Phi không bao giờ chấp nhận và cũng khó có thể hiểu đợc những uẩn khúc trong việc Quan Công về ở với Tào Tháo. Vì thế khi nghe tin Quan Công đến Cổ Thành, Trơng Phi đã phản ứng rất quyết liệt : "Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa ". Nhìn thấy Quan Công thì không thèm nói một… lời, "Trơng Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngợc, hò hét nh sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công". Không có lời bình luận, không miêu tả tâm lí nhân vật nhng tính nóng nảy và sự tức giận của Trơng Phi đợc thể hiện rất rõ qua hành động, nét mặt, lời nói. Phản ứng của Trơng Phi thể hiện tính trung thực, yêu ghét rõ ràng. Lời thanh minh của Quan Công, lời giải thích của Cam phu nhân, Mi phu nhân đều chỉ nh dầu đổ vào lửa. Trơng Phi không thích nghe lí lẽ, chỉ tin vào những điều mắt trông thấy. Cơn giận đang ngùn ngụt lại trông thấy quân mã kéo tới. Cơn giận của Trơng Phi đợc đẩy lên đỉnh điểm "múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công". Nhân vật của tiểu thuyết cổ điển tuy có tính cách rất rõ nét nhng vẫn mang tính ớc lệ của văn học trung đại. Vì vậy, hành động của nhân vật bao giờ cũng minh hoạ cho tính cách và t tởng giai cấp chứ không nhất thiết tuân theo lôgic tâm lí. Tình nghĩa anh em thuở hàn vi sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu ai đó bị nghi ngờ là phản bội. Chỉ có lí tởng trung nghĩa là nguyên tắc ứng xử duy nhất. Và mọi mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết trên cơ sở lợi ích cộng đồng. Anh em Quan, Trơng đoàn tụ khi đầu Sái Dơng rơi xuống đất. Trơng Phi thẳng tay đánh trống giục giã Quan Vũ và "rỏ nớc mắt thụp lạy Vân Trờng" khi nỗi nghi ngờ đợc giải toả. Việc Trơng Phi buộc Quan Công phải chém đầu Sái Dơng trong ba hồi trống thể hiện một thái độ dứt khoát và cơng quyết, đây cũng là chi tiết đậm màu sắc Tam quốc nhất. Trơng Phi biết rõ tài năng của Quan Công, Quan Công từng chém rơi đầu Hoa Hùng, một viên tớng giỏi và trở về doanh trại mà chén rợu vẫn còn nóng. Việc Quan Công chém đợc Sái Dơng không phải là việc khó nhng lại rất có ý nghĩa bởi đó là cách duy nhất để Quan Công minh oan. Sự minh oan cũng không mấy khó khăn nhng nó thể hiện thái độ dứt khoát và trắng đen rõ ràng của Trơng Phi. Tác giả đã tạo nên một tình huống rất đặc sắc để vừa ngợi ca tình cảm anh em gắn bó nghĩa tình của Lu, Quan, Trơng vừa bộc lộ rõ tính cách thẳng ngay của Trơng Phi và đức độ của Quan Công.

Trơng Phi và Quan Công là những tớng tài của nhà Thục, tiêu biểu cho nhà Thục. Lu Bị và nhà Thục là nơi tác giả gửi gắm ớc mơ của quần chúng nhân dân về một ông vua hiền, một triều

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 145 - 149)