1. Về các bài ca dao Nhóm 1
(1) Cô kia đứng ở bên sông,...
(2) Ước gì sông rộng một gang,...
(3) Ước gì anh hoá ra gơng,...
Thế giới nghệ thuật ca dao là thế giới trữ tình đằm thắm. Đó cũng là thế giới của những hình ảnh hàm chứa nghĩa tình mộc mạc, chân thành mà tha thiết, đắm say. Có thể thấy trong các bài ca dao loại này những hình ảnh tợng trng đặc sắc : chiếc cầu cành hồng,– sông rộng một gang, chiếc cầu dải yếm– . Đây đều là những hình ảnh tợng trng, bởi thế mà các bài ca dao trở nên gợi cảm, hàm chứa tình ý, ngụ ý tinh tế. Hình ảnh ấy là hình ảnh của tởng tợng ớc ao, của tình cảm đôi lứa nồng nàn. Chuyện tỏ tình, ngỏ ý nhờ vậy mà trở nên mềm mại, tế nhị, kín đáo. Hình ảnh
chiếc cầu cành hồng– có chút tinh nghịch song vẫn tinh tế, dịu dàng, bộc lộ vừa đủ tình cảm của chàng trai. Hình ảnh chiếc cầu dải yếm– thì vừa táo bạo, mạnh mẽ lại vừa nền nã, đằm thắm, đầy nữ tính.
Và còn là những gơng soi, cơi, cau tơi, trầu vàng. Khác với các hình ảnh trên là ớc muốn gửi gắm vào sự vật ẩn dụ, ở đây, nhân vật trữ tình thể hiện ớc muốn hoá thân. Ước mình là gơng để đợc gần gụi ngời yêu, hơn thế, còn để hoà vào thành một, lồng vào nhau. Hình ảnh cơi, cau tơi, trầu vàng thể hiện ớc nguyện kết duyên và ý thức nâng niu, giữ gìn hạnh phúc lứa đôi của chàng trai.
Có thể nói: đây là những bài ca dao nói lên ớc mong gặp gỡ, yêu thơng của những chàng trai, cô gái. Bài (1), (3) là lời chàng trai nói với cô gái, bài (2) là lời cô gái nói với chàng trai. Tất cả đều diễn tả ớc muốn trong tình bạn, tình yêu của các chàng trai và cô gái, với hình ảnh con sông, chiếc cầu giàu sức gợi.
2. Về bài ca dao Nhóm 2 :Khăn thơng nhớ ai...
Tràn ngập trong bài ca dao này là nỗi niềm mong nhớ ngời yêu đến nghẹn ngào của cô gái. Tác giả dân gian sử dụng những hình ảnh cụ thể để gợi tả về nhân vật trữ tình cùng trạng thái tình cảm mong nhớ : từ khăn, qua đèn, đến mắt. Các hình ảnh khăn thơng nhớ, đèn thơng nhớ, mắt thơng nhớ đợc xây dựng theo biện pháp nhân hoá, hoán dụ. Nói khăn, nói đèn, nói mắt là để nói trạng thái bồn chồn, khắc khoải mong nhớ của cô gái. Tác giả dân gian đã dùng cái cụ thể, cái hình thức bên ngoài để gợi tả cái tiềm ẩn bên trong tâm hồn con ngời. Những hình ảnh này xuất hiện cùng với thủ pháp lặp lại (lặp hình ảnh, từ ngữ, câu, nhịp điệu) đã khắc hoạ sâu sắc, sinh động trạng thái cảm xúc yêu thơng, tâm trạng nhớ nhung, hoài mong của cô gái, đặc biệt là sự lặp lại “Khăn thơng nhớ ai”, “Khăn rơi ”, “Khăn vắt ”, “Khăn chùi ”. Hiện ra tr… … … ớc mắt ngời nghe một cô gái “đứng ngồi không yên”, “ra ngẩn vào ngơ”, chong đèn thao thức.
Các câu hỏi tu từ “Khăn thơng nhớ ai”, “Đèn thơng nhớ ai”, “Mắt thơng nhớ ai” tạo ra giọng điệu tự vấn, mở ngỏ sự im lặng nao lòng. Hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt cũng chính là hỏi chính mình. Nỗi mong nhớ đợc thể hiện với chiều thẳm sâu của tâm hồn ngời phụ nữ đa cảm. Vẻ âm thầm, lặng lẽ có phần gắng gỏi càng cho thấy tình yêu và nỗi nhớ nơi cô gái hết sức mãnh liệt.
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao này là cô gái với nỗi niềm mong nhớ ngời yêu, mong nhớ khôn nguôi đến mức âu sầu, phiền muộn. Nỗi niềm nhớ mong ấy đợc giãi bày trực tiếp ở hai câu lục bát cuối bài. Câu ca nh một tiếng thở dài khắc khoải.
3. Về các bài ca dao trong Nhóm 3
(5) Cây đa cũ, bến đò xa,... (6) Trăm năm đành lỗi hẹn hò,...
Nghĩa tình kẻ ở – ngời đi, đó là nội dung chủ đạo trong các bài ca dao thuộc nhóm này. Mợn hình ảnh cây đa, bến nớc, con đò để diễn tả tình nghĩa con ngời, tác giả dân gian đã dùng những hình ảnh gắn với không gian quen thuộc của làng quê Việt Nam, nơi diễn ra biết bao chuyện vui buồn : nơi gặp gỡ, hẹn hò, chia tay, đoàn tụ, Một không gian đầy những kỉ niệm… sâu sắc ; hơn nữa, đó cũng là những hình ảnh có mối liên hệ với nhau, gắn bó với nhau trong thực tế và đã trở thành những biểu tợng, mang tính ẩn dụ, đa nghĩa.
Trong hai bài ca dao này, cây đa và bến đò là cái cố định, biểu trng cho ngời ở lại, ngời chờ đợi còn khách bộ hành, con đò là cái dời chuyển, biểu trng cho kẻ ra đi. Bài (6), nói đến cây đa, bến cũ, con đò − kẻ ở, ngời đi là để nói về nghịch cảnh nhỡ nhàng, lời trữ tình có chút hờn giận, trách móc trong tiếc nuối, ngậm ngùi. Một bài thì cái tình và cái nghĩa luôn gắn bó, là cơ sở tạo nên sự bền vững của lòng chung thuỷ. Một bài thì cái nghĩa không còn mà cái tình vẫn đậm đà. Tuy nhiên, dù ở tình cảnh nào, cái mà nhân dân ta hớng tới là sự gắn bó, đủ đầy cả tình và nghĩa.
Chia li và khát mong đoàn tụ là đề tài muôn thuở trong thơ văn. ở đây, tình nghĩa giữa kẻ ở và ngời đi đợc thể hiện đậm chất dân gian : giản dị, tự nhiên mà hàm súc trong những hình ảnh vừa quen thuộc vừa mới mẻ, gợi cảm.
4. Về bài : Muối ba năm muối đang còn mặn,…
Bài ca dao này sử dụng biện pháp rất quen thuộc của văn học dân gian là mợn những thuộc tính của các sự vật trong tự nhiên để nói về cuộc sống, về tình cảm con ngời.
Mặn là thuộc tính tự nhiên của muối, cay là thuộc tính của gừng, và cả hai vị ấy đều rất nồng nàn. Đó là những điều không thể đổi thay. Mợn tính chất không đổi thay ấy để nói về lòng thuỷ chung của con ngời là thủ pháp nghệ thuật của bài ca dao này. Vì thế bài ca dao đợc mở đầu :
Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi chăng nữa thì ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.
Bài ca dao vừa là lời thề nguyền, vừa là khát vọng thuỷ chung. Đã có nhiều câu ca thể hiện khát vọng ấy của nhân dân nh :
Rủ nhau xuống biển mò cua Mang về hái quả mơ chua trong rừng
Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
Bài ca dao đề cao tình nghĩa thuỷ chung trớc sau nh một. Lời thề nguyền chung thuỷ đợc thể hiện ở câu thơ cuối cùng. Trong Tiễn dặn ngời yêu, chàng trai dặn ngời yêu :
Không lấy đợc nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông
Không lấy đợc nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già
Họ thề sẽ thuỷ chung đến trọn đời. Cũng lời thề nguyền ấy, nhân vật trữ tình trong bài ca dao này lại có cách nói khác. Mở đầu bằng môtíp gừng cay muối mặn để rồi khẳng định tình nghĩa bền chặt của mình.
Ba vạn sáu ngàn ngày là một trăm năm, đó là một cuộc đời. Khẳng định không bao giờ xa nhau bằng hình thức nói ngợc "có xa nhau đi chăng nữa ". …
Bài ca đã góp thêm một tiếng nói ngợi ca tình nghĩa thuỷ chung của ngời dân lao động. Tình cảm của con ngời vốn dễ đổi thay nên khát vọng ấy là khát vọng muôn đời của con ngời. Tình có thể đổi nhng nghĩa không thể thay. Vì thế, tình và nghĩa luôn gắn liền với nhau trong quan niệm của ngời Việt Nam. "Nghĩa nặng tình dày" nh gừng cay muối mặn, muôn đời vẫn mặn nồng nh thế.
Vợt lên mọi huỷ hoại của thời gian, không gian ca dao vẫn sống và tiếp tục sống để làm say đắm lòng ngời, bởi ca dao là những tâm tình, ớc vọng chân thành nhất của ngời dân lao động.
III − liên hệ
Có thể kể thêm một số bài ca dao với hình thức tơng đồng :
− Ước gì cho bắc hợp đông
Cho chim loan phợng ngô đồng sánh đôi.
− Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
− Anh đi đờng ấy xa xa
Để em ôm bóng trăng tà năm canh.
− Cây đa bến cũ lở rồi
Đò đa bến khác, bạn ngồi chờ ai ?
ca dao than thân_____________________________________
I − gợi dẫn
1. Cùng với những bài ca dao yêu thơng, tình nghĩa, những bài ca dao than thân cũng có số l-ợng lớn và rất tiêu biểu cho kho tàng ca dao Việt Nam về nội dung cũng nh nghệ thuật. ợng lớn và rất tiêu biểu cho kho tàng ca dao Việt Nam về nội dung cũng nh nghệ thuật.
2. Những bài ca dao về chủ đề than thân không chỉ là lời than thở về những thân phận, cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất con ngời. ý đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất con ngời. ý
nghĩa phản kháng xã hội, phản kháng những điều ngang trái ẩn chứa rất sâu trong đó.
3. Cách đọc
Đọc chậm, thể hiện nỗi niềm tâm sự trong các bài ca. Câu tám trong các bài theo thể lục bát cần ngắt nhịp 4/4. Bài Hòn đá đóng rong… ngắt nhịp theo thứ tự sau : 4/4, 4/4, 3/6, 4/4, 3/6, 4/4.
II − kiến thức cơ bản 1. Về các bài :