Các bản kể ở nớc ngoà

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 31 - 33)

III − Liên hệ 1 Đọc bài thơ :

3.Các bản kể ở nớc ngoà

Trên thế giới có rất nhiều bản kể chuyện ngời con riêng kiểu Tấm Cám. Năm 1893, nữ sĩ Ro- an-phơ Cốc-xơ (ngời Anh) đã viết một cuốn sách giới thiệu ba trăm bốn mơi lăm bản kể. Đến năm 1958, Mê-lê-tin-xki (ngời Nga) đã tập hợp hơn năm trăm dị bản kiểu truyện này, và lần đầu tiên mới đa vào hai bản kể Việt Nam. Sau đây là một số bản kể có liên quan đến truyện Tấm Cám ở ta.

a) Bản kể ở Căm-pu-chia :

Ngời Khơ-me có truyện Nàng Can-tóc và nàng Song Ang-cát. Can-tóc có nghĩa là xinh tơi, Song Ang-cát có nghĩa là đầu mẩu củi. Truyện kể về một ngời đàn ông goá vợ có con gái là Can- tóc, sau lấy vợ kế, có con riêng là Song Ang-cát. Truyện na ná truyện Tấm Cám, có một số chi tiết khác nh :

− Ông Bụt thay bằng một vị pháp s. Con cá bống đợc thay bằng một con cá quả. Vị pháp s hiện lên bảo thả cá xuống ao và gọi :

Quả đẹp quả xinh Lên ăn cơm lành Cho mau chóng lớn

− Chi tiết đôi giày ở bản kể Căm-pu-chia có điều lí thú. Pháp s bảo Can-tóc lấy một chiếc giày (chỉ một chiếc) ở gầm giờng cất đi. Còn chiếc kia Song Ang-cát nhặt đợc nhng không biết làm gì, vứt ra bờ rào. Quạ bay qua quắp mang vào cung vua.

− Sự biến hoá của Can-tóc không phải thành chim, thành khung cửi, thành quả thị mà là thành cây chuối và thành cây tre.

− Kết thúc truyện không có chi tiết làm mắm gửi dì ghẻ.

b) Bản kể ở Thái Lan :

ở Thái Lan có truyện Con cá vàng. U-ay là con vợ chồng ngời đánh cá. Mẹ bị chết đuối. Dì ghẻ có hai cô gái độc ác là Ai và Le. Một hôm bị dì ghẻ đánh đập, U-ay ra bờ sông khóc. Mẹ hiện lên thành một con cá nhỏ. U-ay mang cá về nuôi ở giếng. Những chi tiết mụ dì ghẻ lừa U-ay bắt cá ăn thịt giống nh trong truyện Tấm Cám. U-ay về lấy chiếc vẩy cá còn sót lại chôn ở rừng, vẩy mọc lên hai cây ma khua. Vua đi săn thấy cây quý, hỏi ra biết là U-ay trồng bèn lấy nàng làm vợ. Mụ dì ghẻ nhắn U-ay về thăm bố ốm làm bẫy giết. U-ay biến thành chim chào mào. Một số chi tiết biến hoá cũng na ná nh truyện Tấm Cám. Đoạn cuối, một vị đạo sĩ cho vua biết sở dĩ U-ay bị khổ nh vậy là vì kiếp trớc đã giết một con gà mẹ và bắt con gà con cho con chơi.

ở Miến Điện cũng có truyện Con rùa tơng tự nh vậy, chỉ khác ngời mẹ là một con rùa. Ngoài những bản kể ở khu vực Đông Nam á, ta có thể kể ra đây một số bản kể của Trung Quốc, ấn Độ.

c) Bản kể ở Trung Quốc :

ở Trung Quốc có truyện Nàng Diệp Hạn. Truyện kể có một cô gái tên là Diệp Hạn, bố mẹ chết phải ở với dì ghẻ. Một hôm bắt đợc một con cá quý, nàng nuôi ở chậu, rồi thả xuống ao, cá mỗi ngày một lớn. Cá chỉ nổi lên khi nào thấy bóng Diệp Hạn trên bờ. Mụ dì ghẻ bắt Diệp Hạn đi gánh nớc xa, lấy áo của nàng lừa cá, rồi bắt ăn thịt. Mất cá, Diệp Hạn khóc lóc đem xơng cá chôn cất. Nhờ đó, cô có quần áo đẹp và giày vàng. Diệp Hạn đi xem hội, đánh rơi giày, có ngời bắt đợc bán cho vua Đà Hãn. Vua cũng cho dân ớm giày và lấy Diệp Hạn. Mẹ con mụ dì ghẻ bị trời đánh. Dân thơng hại chôn cất và có miếu thờ...

d) Bản kể ở ấn Độ :

ởấn Độ có truyện kể về một hoàng hậu gian ác hành hạ con chồng và giết chết con chồng. Hành vi của mụ bị vua phát hiện và xử tội chết, mụ bị đốt cháy lấy xơng gửi về cho mẹ mụ.

ở Bắc ấn có truyện một nàng công chúa đánh rơi giày xuống dòng sông, một con cá to nuốt mất. Ngời đầu bếp của một vơng quốc láng giềng mổ con cá đó bắt đợc chiếc giày đẹp, đem nộp vua. Vua truyền ai ớm vừa chân sẽ rớc về làm hoàng hậu.

Ngoài những bản kể ở châu á, trong số những bản kể ở châu Âu có thể đối chiếu với truyện

Tấm Cám của ta, ta có thể kể truyện Lọ Lem của Pháp.

e) Bản kể ở Pháp :

ở Pháp có truyện Cô Lọ Lem (còn gọi là truyện Cô Tro bếp hay Chiếc hài cờm pha lê). Tóm tắt truyện nh sau : Tro bếp mồ côi mẹ, phải ở với dì ghẻ. Ngời dì ghẻ bắt con riêng làm việc nặng nhọc, suốt ngày rách rới, đen đủi. Tuy vậy, nàng Tro bếp rất đẹp. Hoàng tử mở dạ hội. Tro bếp đ-

ợc một nàng tiên gõ gậy vào một quả bí hoá thành một cỗ xe, biến sáu con chuột nhắt thành sáu con ngựa và một con chuột cống thành một chàng xà ích. Còn Tro bếp thì nh một nàng tiên. Đến dạ hội, hoàng tử rất vừa lòng. Vào nửa đêm, nàng vội về đánh rơi một chiếc giày c ờm pha lê. Hoàng tử truyền mọi ngời ớm giày. Hai cô chị ớm không đợc, còn Tro bếp thì vừa nh in. Hoàng tử lấy nàng làm vợ, còn hai cô chị gả cho hai viên quan to.

Đối chiếu và so sánh các bản kể ở Việt Nam, bản kể mà chúng ta chọn giảng đã trải qua một sự lựa chọn tinh vi và mang tính chất dân tộc sâu sắc. Truyện Tấm Cám của ta có ba chặng rành mạch trong tình tiết :

1. Sự xung đột gia đình tập trung xung quanh chi tiết con bống và đôi giày. 2. Sự biến hoá của Tấm xung quanh chi tiết con vàng anh và quả thị. 3. Sự báo thù của Tấm và cái chết đáng kiếp của mẹ con mụ dì ghẻ.

ở một số bản kể khác, các chi tiết không đợc phong phú nh thế. Có truyện chỉ có một hoặc hai chặng cuối. Một số truyện cho con ngời biến thành bò, thành hổ v.v... rõ ràng là không lí thú bằng.

Có một số truyện ở phần kết thúc lại thuyết minh cho giáo lí đạo Phật hoặc đề cao vơng quyền không phù hợp với nội dung cơ bản của sáng tác dân gian.

(Theo Giảng văn, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1982)

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 31 - 33)