Tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng lí bạch

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 79 - 83)

I − gợi dẫn 1 Tác giả

tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng lí bạch

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

I − Gợi dẫn1. Thể loại 1. Thể loại

Đời Đờng (618 − 907), đợc coi là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Là đỉnh cao rực rỡ của văn học Trung Hoa, thơ Đờng không chỉ rộng rãi về đề tài, phong phú về số lợng mà còn đạt đến trình độ nghệ thuật rất cao, hình tợng thơ hàm súc, ngôn ngữ thơ tinh tế và hình thức biến hoá rất linh hoạt. Thành tựu của thơ Đờng có sự góp mặt của những đỉnh cao nh Lí Bạch (701 − 762), Đỗ Phủ (712 − 770), Vơng Duy (701 − 761), Bạch C Dị (772 − 846), Thôi Hiệu (704 − 754)...

2. Tác giả

Lí Bạch, tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở đất Tứ Xuyên, là ngời ham đọc sách, ham đấu kiếm, văn võ toàn tài, có nhiều ớc mơ hoài bão, mong có dịp mang tài của mình ra giúp đời. Song cuộc đời của nhà thơ này cũng gặp nhiều chuyện thất vọng. Vì thế, thơ Lí Bạch khi hăm hở thực hiện hoài bão, khi lại chùng xuống với những suy t đầy nỗi niềm của một ngời khát vọng lớn mà không có đất thực hiện.

Lí Bạch là một trong những đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc. Thơ của ông đã thể hiện hai ph- ơng diện cơ bản trong con ngời "Thi tiên" Lí Bạch, đó là một nhà thơ có tài năng nghệ thuật đặc biệt và một con ngời có tấm lòng nghĩa tình cao cả đối với thiên nhiên và con ngời. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ và giàu giá trị nhân văn của ông đã đa ông trở thành nhà thơ có ảnh hởng lớn tới thi đàn đời Đờng và thơ ca Trung Quốc. Thơ Lí Bạch có phần lãng mạn tiêu cực song căn bản ông vẫn là nhà thơ lãng mạn tích cực. Thành công của ông thuộc về những thi phẩm thể hiện tình cảm của ông đối với nhân dân, với quê hơng đất nớc, với bạn bè. Tài năng nghệ thuật của ông là một tấm gơng, một ớc mơ cho muôn đời sau. Nỗi sầu nhân thế trong thơ ca Lí Bạch thể hiện một tấm lòng tha thiết tình đời, một t tởng nhân văn cao đẹp trong tâm hồn của nhà thơ đa tài − "Thi tiên" Lí Bạch. Thơ ca của Lí Bạch không chỉ giúp con ngời thanh lọc tâm hồn mà còn có khả năng nâng cao năng lực nghệ thuật cho ngời đọc. Những bài Đờng thi vốn chặt chẽ và nghiêm ngặt về niêm luật trở nên uyển chuyển và mềm mại dới bàn tay điêu luyện của ngời nghệ nhân có tâm hồn phóng khoáng này.

3. Tác phẩm

Bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng là bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch. Bài thơ khai thác đề tài tình bạn, là cảm xúc về một cuộc chia tay trong cảm nhận của ngời ở lại. Lấy cảm hứng từ cuộc chia tay với Mạnh Hạo Nhiên – một tri âm tri kỉ, nhà thơ đã thể hiện nỗi niềm day dứt của mình về cuộc đời. Ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, đa nghĩa và có khả năng gợi cảm nh "yên hoa", "cố nhân", "cô phàm", "thiên tế lu"...

Đọc bản phiên âm nhịp 4/3. Đọc bản dịch thơ theo vần lục bát ; hai câu sau đọc chậm và nhẹ, diễn tả nỗi niềm của ngời ở lại sau cuộc chia tay.

II − Kiến thức cơ bản

"Sầu nhân thế" là một trạng thái tâm lí thờng thấy ở ngời nghệ sĩ thời phong kiến. Đó luôn là đề tài đợc thể hiện nhiều nhất trong lịch sử thơ ca và đã làm nên rất nhiều những đỉnh cao cho nền văn học nhân loại. Nỗi sầu không thể giải toả ấy đã đợc thể hiện trong một câu thơ bất tử của một nhà thơ đời Đờng, ấy là "Thi tiên" Lí Bạch, niềm tự hào của thơ ca cổ điển Trung Hoa :

Cất chén tiêu sầu, sầu cứ sầu Rút dao chặt nớc, nớc vẫn chảy

(Trên lầu Tạ Liễu ở Dơng Châu tiễn chú Vân làm Hiệu th) Lí Bạch tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên c sĩ, nguyên quán ở Thành Kỉ, Lũng Tây, sinh tr- ởng ở Thanh Liên, huyện Chơng Minh thuộc Miên Châu. Quê hơng Lí Bạch vốn là nơi có phong cảnh hùng vĩ, sơn thuỷ hữu tình nổi tiếng ở Trung Quốc. Nơi đây tụ họp nhiều anh hùng hảo hán, cũng là nơi sản sinh ra những truyện truyền kì hấp dẫn. Những nhân tố này đã ảnh hởng nhiều đến hồn thơ phóng khoáng và ý chí kiên cờng của nhà thơ, là một trong những nguyên nhân đa Lí Bạch trở thành nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của văn học Trung Hoa.

Cuộc đời Lí Bạch là cuộc đời của một con ngời đã "đọc nát vạn quyển sách, đi hết vạn dặm đờng". Lí Bạch sáng tác rất nhiều, có tới trên 1000 bài thơ và nhiều bài nổi tiếng. Thơ Lí Bạch là sự kết hợp của một tâm hồn thơ bay bổng và một tấm lòng luôn tha thiết tình đời. Mỗi bài thơ của ông là một tâm sự của một ngời luôn tha thiết đợc thực hiện chí quân tử, đồng thời cũng là niềm say mê cảnh đẹp của giang sơn gấm vóc. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng

là một bài thơ thành công và thể hiện khá tập trung những nét tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Lí Bạch. Bài thơ khai thác đề tài tình bạn, đề tài chia li giữa những ngời tri âm tri kỉ −

một đề tài rất quen thuộc trong thơ ca cổ kim. Với một đề tài quen thuộc nhng tài năng của Lí Bạch đã tạo nên một biểu tợng đẹp về tình bằng hữu. Mạnh Hạo Nhiên là bạn tri âm của Lí Bạch, trong bài thơ tặng Mạnh Hạo Nhiên, Lí Bạch viết :

Ta yêu Mạnh Hạo Nhiên Phong lu thiên hạ biết

Mạnh Hạo Nhiên (689 − 740) là một nhà thơ có tiếng đời Đờng. Dù chênh nhau 12 tuổi nhng giữa hai nhà thơ có nhiều điểm tơng đồng, đều gặp nhiều trắc trở trong cuộc đời, tính tình hào hiệp, coi thờng công danh, thích ngao du sơn thuỷ. Mạnh Hạo Nhiên theo lời triệu của triều đình, đi Dơng Châu làm quan, chấm dứt những ngày bạn bè bên nhau, chén tạc chén thù. Bài thơ không có hình ảnh cuộc chia tay, chỉ có tâm sự của ngời đa tiễn. Lầu Hoàng Hạc là một địa danh, di tích văn hoá nổi tiếng của Trung Quốc, lại là địa điểm của một cuộc chia li đầy tâm sự. Vì vậy, bài thơ nh một bức tranh sơn thuỷ đẹp và gợi cảm. Ngôn ngữ thơ Đờng vốn không phong phú nhng lại rất hàm súc. Các nhà thơ cổ điển rất chú ý đến việc lựa chọn, gọt giũa và trau chuốt ngôn từ. Hình ảnh thơ cũng thờng mang tính khái quát cao với những ẩn dụ tợng trng có giá trị hàm súc. Nghệ thuật tinh xảo của ngôn ngữ và niêm luật tạo nên khả năng "ngôn hữu hạn ý vô cùng" cho bài thơ Đờng. Niêm luật chặt chẽ và những quy tắc đối xứng tạo cho bài thơ vẻ đẹp cổ điển. Đặc biệt tính chất "thi trung hữu hoạ" và "thi trung hữu nhạc" đợc thể hiện rất triệt để trong thơ Đờng.

Có thể thấy bài thơ đợc sáng tác vào giai đoạn Lí Bạch đã gặp một số trắc trở trên con đờng thực hiện lí tởng giúp nớc của mình. Lí Bạch từng đợc giới thiệu vào triều đình của Đờng Minh Hoàng nhng ông đã rất thất vọng và tìm quên trong vò rợu. Tính tình phóng khoáng của Lí Bạch không hợp với cuộc sống chen chúc và đầy phức tạp chốn quan trờng. Mạnh Hạo Nhiên là nhà thơ Đờng thuộc trờng phái thơ "sơn thuỷ điền viên", là một ngời phóng khoáng, hợp với cuộc sống thanh nhàn nơi làng quê nhng ông lại đến Dơng Châu làm quan. Và vì thế Lí Bạch tiễn đa bạn trong một tâm trạng đầy trắc ẩn, vừa cô đơn vừa lo lắng. Bài thơ tứ tuyệt cổ điển hai mơi tám

chữ nhng cô đọng cả một niềm day dứt lớn. Bài thơ có lối mở đầu quen thuộc của Đờng thi, câu đề từ giới thiệu tình huống :

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu

(Bạn từ lầu Hạc lên đờng)

Câu thơ dịch đã làm mất khả năng hàm súc của ngôn từ. Những từ "cố nhân", "tây từ" truyền tải nghĩa rộng hơn nhiều so với từ "bạn" và ý nghĩa chỉ địa điểm cuộc chia tay. Hơn nữa, việc sử dụng nhiều thanh bằng và gieo vần bằng của nguyên tác đã gợi một d âm cho câu thơ thể hiện trạng thái bịn rịn của cuộc li biệt. Cố nhân xuôi Dơng Châu là đi về hớng đông. "Tây từ" là hớng về phía tây (về phía lầu Hoàng Hạc khi đã lên thuyền xuôi hớng Dơng Châu), gợi hình ảnh ngời ra đi đang hớng về lầu Hoàng Hạc. Đây thực ra là hình ảnh ngời ra đi trong cảm nhận của ngời ở lại. Hình tợng, thời gian và không gian nghệ thuật của bài thơ đều đợc tái hiện qua cảm nhận của ngời ở lại. Câu thơ thứ nhất là hoàn cảnh, địa điểm của cuộc chia tay, đều rất cụ thể. Câu thơ thứ hai lại mở ra không gian cuộc chia tay − một không gian đầy chất thơ. Vừa là không gian thực của cuộc chia tay, vừa là không gian nghệ thuật :

Yên hoa tam nguyệt há Dơng Châu

(Giữa mùa hoa khói, Châu Dơng xuôi dòng)

Bốn chữ "yên hoa tam nguyệt" đợc dùng để chỉ thời gian, với ý nghĩa là tháng ba, vào mùa xuân. Đây là một buổi sáng mùa xuân, khi hơi nớc quyện với sơng mù tháng ba đã tạo nên hình ảnh "hoa khói". Đây là thời gian và không gian cuộc chia tay song cũng là những biểu tợng nghệ thuật có sức gợi rất lớn. "Yên hoa" là "hoa và khói", thờng chỉ khói sóng trên sông, khói sơng mù. Vào mùa xuân ở Trung Quốc, đây là hình ảnh thiên nhiên không mấy xa lạ và nó đã đi vào thơ nh một hình tợng nghệ thuật đầy gợi cảm, làm thức dậy bao nỗi niềm tâm sự của thi nhân nh nhà thơ Thôi Hiệu đã thổ lộ : "Yên ba giang thợng sử nhân sầu". "Yên hoa" còn có nghĩa là cảnh đẹp mùa xuân. Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên là hai ngời bạn tri âm, tính tình đều rất phóng khoáng, thích ngao du sơn thuỷ. Với hai tâm hồn nghệ sĩ ấy thì lầu Hoàng Hạc giữa mùa xuân là khung cảnh gợi bao thi hứng, đó là nơi lí tởng để họ đàm đạo thi ca và nhân tình thế thái. Đó cũng là những giây phút mà cả hai đều thú vị. Thế nhng họ lại phải chia tay nhau. Và đơng nhiên mỗi ngời mang trong mình một nỗi niềm tâm sự. Câu thơ thứ hai đã hé mở tâm sự của ngời đa tiễn. Tâm sự ấy đợc bộc lộ rõ hơn ở hai câu thơ cuối :

Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu.

(Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.)

Đề tài là một cuộc chia li nhng thực ra bài thơ lại là tâm trạng của ngời đa tiễn, tức là chủ thể trữ tình của bài thơ. Vì vậy thời gian và không gian nghệ thuật của bài thơ vừa h vừa thực, nó thiên về thời gian và không gian tâm tởng. Đợc viết theo mạch cảm xúc nên bài thơ có kết cấu h- ớng tâm. Tâm điểm là hình ảnh ngời ra đi. Cuộc đa tiễn tinh thần này đợc diễn ra trong một không gian mở và một thời gian vô định. Không gian mở ra trớc tầm mắt của nhân vật trữ tình, từ lầu Hoàng Hạc hớng về Dơng Châu, nơi ngời ra đi đang hớng đến. Nhng chỉ lớt qua hình tợng "yên hoa" để dừng lại và tạo điểm nhấn ở hình ảnh "cô phàm". Đây là một bài thơ giàu chất hội hoạ. Bài thơ nh một bức tranh xinh xắn, có chiều sâu hun hút và điểm nhấn của bức tranh hay hình ảnh sắc nét nổi trội nhất của bức tranh là hình ảnh một cánh buồm lẻ loi giữa màu xanh bất tận của nớc Trờng Giang và của chân trời. Cánh buồm nhỏ ấy đã ở rất xa, chỉ còn là viễn ảnh, nó thật nhỏ nhoi và cô độc giữa cái bát ngát vô tận của màu xanh nối tiếp đến tận chân trời. Câu thơ thứ ba trong bài thơ tứ tuyệt có vai trò rất quan trọng. ở câu thơ này, tác giả đã tạo nên một cặp hình ảnh đối lập, một thủ pháp nghệ thuật rất quen thuộc của thơ ca cổ điển. Đó là sự đối lập giữa "cô phàm" và "bích không tận". Cái nhỏ nhoi đơn độc của cánh buồm giữa sự mênh mông của

sông nớc đã gợi tả hình ảnh của ngời ra đi. Giữa cảnh sắc nớc trời mùa xuân thơ mộng, ngời ra đi lại hớng đến một nơi xa xôi đầy những điều bất trắc. Cô độc là tâm trạng tất yếu của mọi cuộc chia li. Nhất là cuộc chia tay giữa những ngời bạn tri âm. Vậy cánh buồm cô đơn ấy là tâm trạng cô đơn của chủ thể trữ tình − ngời đa tiễn. Thả hồn theo bóng ngời ra đi, ngời ở lại dõi tầm mắt theo ngời ra đi đến khi hình ảnh ngời ra đi chỉ còn là cánh buồm nhỏ rồi dần mất hút, và trớc mắt chỉ còn duy nhất hình ảnh dòng Trờng Giang cuộn chảy :

Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu

(Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời)

Dòng Trờng Giang vốn hùng vĩ, dới cái nhìn của ngời ở lại càng dữ dội hơn. Nó trở thành "thiên tế lu". Bản dịch đã không lột tả đợc thần thái của hai câu thơ cuối. Cái chất "thiên tế lu" của dòng Trờng Giang thể hiện đợc cả sóng trong lòng ngời đa tiễn, đó là một cơn sóng dữ dội. Chứng tỏ cuộc chia tay đã tác động rất mạnh đến tâm lí ngời ở lại. Đây là những hình ảnh thơ rất hay xuất hiện trong thơ Lí Bạch. Là nhà thơ lãng mạn, thích phóng túng, a thích tự do nên bên cạnh những vần thơ phá luật, nhà thơ còn thích dùng những hình ảnh có tính chất dữ dội và giàu khả năng gợi cảm. Khi miêu tả thác L Sơn tác giả đã dùng hình ảnh "Phi lu trực há tam thiên xích", còn dòng Trờng Giang thì nh từ trên trời đổ xuống. Cái dữ dội của dòng Trờng giang dới con mắt của ngời đa tiễn có thể liên tởng rộng hơn nữa. Phải chăng Dơng Châu phồn hoa đô hội còn có cái gì đó thật dữ dằn đối với ngời sắp đến. Cánh buồm của Mạnh Hạo Nhiên đơn độc và vô cùng nhỏ bé trớc cái vô cùng của sông nớc Trờng Giang và thật yếu ớt mong manh trớc cái dữ dội của dòng sông ấy. Bản chất trong sáng, thẳng ngay và tấm lòng thanh bạch của những ngời nghệ sĩ có tâm nh Lí Bạch, Mạnh Hạo Nhiên thật không dễ tồn tại yên ổn trong thế giới quan tr- ờng đầy cạm bẫy và mu mô danh lợi. Đó có phải là nỗi lo lắng của ngời ở lại dành cho ngời ra đi khi biết rằng bạn mình đến một nơi chẳng mấy bình yên ? Sinh thời Lí Bạch là ngời thích ngao du sơn thuỷ song cũng luôn da diết một khát vọng giúp nớc. Là ngời quân tử, cả Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên đều đã muốn mang tài năng của mình ra giúp nớc. Nhng sau nhiều phen thất vọng vì không thực hiện đợc hoài bão chính trị, những khát khao ấy đã trở thành nỗi đau đời trong ông. Có thể bài thơ đợc sáng tác khi Lí Bạch đã vấp phải những thất bại trên đờng đi tìm minh quân để phát huy tài năng, giúp ích thiên hạ. Vì vậy khi Mạnh Hạo Nhiên quyết định đến Quảng Lăng để làm quan, nỗi háo hức đợc phò vua giúp nớc trong Lí Bạch đã phần nào bớt sôi nổi. Và thay vào đó là tâm trạng hồ nghi. Và, chính vì lẽ đó mà bên cạnh nỗi cô đơn của cả ng ời đi và ngời ở lại còn là một nỗi băn khoăn day dứt. Về nội dung, bài thơ có khả năng gợi rất nhiều liên tởng. Nhng bao trùm lên tất cả là tâm trạng rất bộn bề của ngời đa tiễn. Sức khái quát và khả năng gợi tả của bài thơ đợc làm nên bởi những hình thức nghệ thuật độc đáo. Bài thơ nhỏ nhắn xinh xắn nh một bức tranh sơn thuỷ mà màu sắc và đờng nét đều rất sắc sảo. Với hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh và đậm chất hội hoạ, bài thơ đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật của thi tiên Lí Bạch. Và cuộc chia tay tinh thần đầy lu luyến diễn ra trong tâm tởng ngời ở lại đã chứng tỏ tình bạn thắm thiết giữa

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 79 - 83)

w