Các bản kể của đồng bào miền nú

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 30 - 31)

III − Liên hệ 1 Đọc bài thơ :

2. Các bản kể của đồng bào miền nú

a) Các bản kể của đồng bào Tày :

Truyện Tua Gia Tua Nhi na ná nh truyện Tấm Cám, ngoài ra có một số chi tiết khác nh :

− Mụ dì ghẻ bắt Tua Gia gánh nớc bằng ống bơng thủng và lừa :

Gánh nớc thì gánh suối xa Chớ gánh gần nhà, nớc chẳng nên ăn

− Tua Gia bị giết hoá kiếp thành gà chứ không phải chim vàng anh.

− Tua Gia có con trai, Tua Gia chết đi, sống lại, nhờ có con trai mà vua và Tua Gia mới nhận ra nhau.

Ngoài truyện Tua Gia Tua Nhi, đồng bào Tày còn có một số truyện khác nh Nàng Khao

nàng Dăm, Cô gái mồ côi, nội dung cơ bản cũng nh vậy.

b) Bản kể của đồng bào Nùng :

màu sắc núi rừng, thí dụ :

− Mẹ Ô Pẻn bị bố Ô Pẻn đánh chết vứt vào rừng hoá thành thần hổ. Ô Pẻn bị dì ghẻ bắt lên rừng canh nơng. Thần hổ săn sóc Ô Pẻn, cô gái trở nên xinh đẹp vô cùng. Ô Kin thấy vậy, tranh đi canh nơng. Thần hổ hiện lên quật chết. Quạ báo tin Ô Kin chết cho mụ dì ghẻ, mụ này lên rừng tìm xác con cũng bị thần hổ quật chết luôn.

c) Bản kể của đồng bào Thái :

Đồng bào Thái có truyện ý Ưởi, ý Noọng.

− ý Ưởi bị dì ghẻ hành hạ, khi mang giỏ cá rỗng không về bị dì đánh đuổi lên rừng, ngủ trong một túp lều lợp lá chuối. Hổ bắt gặp, định ăn thịt nhng thấy ý Ưởi khổ sở, hổ động lòng th- ơng lại giúp nàng có quần áo đẹp. Vua đi săn gặp nàng lấy làm vợ.

−ý Ưởi trèo cây cau bị dì ghẻ chặt gốc, ngã xuống suối chết đuối, hoá thành chim gáy. Dì ghẻ giết chim vứt vào lửa. Một bà cụ xin than mang xác chim bị cháy về, chim hoá thành ngời.

Truyện này không có nhiều chi tiết hoá kiếp nh các bản kể phổ biến.

d) Bản kể của đồng bào Mèo :

Đồng bào Mèo có truyện Gầu Nà Gầu Rềnh.

− Gầu Nà mồ côi, hàng ngày bị dì ghẻ bắt đi chăn bò. Bò thờng hoá ra ngời và dệt vải đẹp cho Gầu Nà. Gầu Rềnh bắt chớc tranh đi chăn bò bị bò húc đau và ngời càng ngày càng xấu xí.

− Gầu Nà gặp Nù Náng, một chàng trai Mèo khoẻ đẹp. Hai ngời lấy nhau. Đến ngày cới, mẹ con Gầu Rềnh tìm cách đánh tráo cô dâu, nhng Nù Náng thông minh đã đánh tráo lại và lấy đợc Gầu Nà.

− Đoạn cuối, lúc mụ dì ghẻ chết, hồn mụ còn hoá ra hai cây gạo để ngăn cách vợ chồng Gầu Nà nhng thất bại.

Các bản kể ít nói đến vua hay hoàng tử mà thờng nói đến một chàng trai khoẻ, đẹp. Truyện không nhắc đến chi tiết đôi giày.

e) Bản kể của đồng bào Chàm :

Truyện Ca Dong, Ha Lốc có một số chi tiết đáng lu ý :

− Ca Dong là con gái nuôi, Ha Lốc là con gái đẻ.

− Ca Dong sống một mình buồn bã, nuôi con cá giá rốc làm em, hàng ngày bớt phần cơm nuôi nó.

− Ca Dong bị mất cá, nằm mê, hồn cá hiện lên bảo đem xơng bỏ vào gáo dừa chôn ở ngã ba đờng. Xơng cá biến thành một đôi giày vàng. Ca Dong nhặt đợc một chiếc, còn một chiếc chim thần cắp vào cung vua.

− Vua xuống chiếu cho dân gian dự hội ớm giày. Ca Dong bị ngời mẹ nuôi trộn ngô lẫn vừng, rồi bắt nhặt riêng ra, lại còn bắt gỡ một cuộn chỉ rối.

− Bốn kiếp của Ca Dong là rùa, măng tre, chim sáo và quả thị.

g) Bản kể của đồng bào Xơ-rê :

Đồng bào Xơ-rê (Tây Nguyên) có truyện Gơ Liu, Gơ Lát.

Phần mở đầu truyện này có chi tiết chim thần thả xuống đất một đôi giày, ai ớm vừa thì hoàng tử lấy làm vợ. Gơ Liu ớm vừa đợc lấy hoàng tử. Gơ Lát giết Gơ Liu. Gơ Liu hoá thành khóm trúc, rồi hoá thành chim, thành cây thị. Đoạn cuối, chính hoàng tử là ngời giết Gơ Lát làm mắm về cho mụ dì ghẻ.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w