Về bà i: Chồng ngời đi ngợc về xuôi,…

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 47)

II − kiến thức cơ bản

3.Về bà i: Chồng ngời đi ngợc về xuôi,…

Cùng với cảm hứng "Làm trai cho đáng nên trai ", bài ca dao sau lại là lời than về thân phận… hẩm hiu của ngời phụ nữ khi lấy phải chồng hèn. Ngời chồng trong bài ca dao này là ngời đàn ông "không đáng làm trai" :

Chồng ngời đi ngợc về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.

Ngời phụ nữ bình dân vốn rất trân trọng tình cảm vợ chồng, vì thế ít khi họ cất tiếng chê chồng. Thậm chí còn luôn khẳng định :

Chồng em áo rách em thơng, Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời.

Song bài ca dao trên không hớng đến nội dung nói về tình vợ chồng, mà hớng đến mục đích châm biếm đả kích. Vì thế cách nói "chồng em" chỉ là một cái cớ, một cách mở đầu để làm đa dạng hoá hình thức của đề tài "Làm trai cho đáng nên trai" mà thôi.

"Chồng em" đợc đặt trong thế so sánh với chồng ngời. Cũng là chồng, nghĩa là cùng là trai, nhng trong khi những ngời đàn ông khác đi ngợc về xuôi, làm những việc dời non lấp bể thì ngời đàn ông này lại "ngồi bếp" và làm một việc giống nh một trò nghịch ngợm của trẻ con. Ngời ta đi bẫy hùm bắt hổ, còn "chồng em" thì "ngồi bếp" và "sờ đuôi con mèo". Trong câu ca dao này, tác giả dân gian đã vận dụng triệt để biện pháp tu từ ngoa dụ để gây cời, để phê phán những ngời đàn ông hèn nhát, lời biếng.

Gây cời bất ngờ bằng cách đặt đối tợng trong tình huống đối lập giữa "đi ngợc về xuôi" với "ngồi bếp sờ đuôi con mèo", bài ca dao đã tạo nên sức châm biếm rất mạnh mẽ, hóm hỉnh.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 47)