Kiến thức cơ bản 1 Về các bài :

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 43 - 46)

(1) Thân em nh tấm lụa đào,...

(2) Thân em nh giếng giữa đàng,...

(3) Bớm vàng đậu đọt mù u,...

(4) Thân em nh củ ấu gai,

“Thân em nh ” là hình thức mở đầu quen thuộc trong các bài ca dao than thân. Với lối so… sánh này, hình ảnh về thân phận ngời phụ nữ đợc khắc hoạ cụ thể, rõ nét.

Tự ví mình nh tấm lụa đào, nh giếng giữa đàng, ngời phụ nữ ý thức đợc về vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý, đáng đợc nâng niu, gìn giữ, trân trọng của mình (hình ảnh tấm lụa đào gợi ra vẻ đẹp dịu dàng, tha thớt đầy nữ tính ; hình ảnh giếng giữa đàng gợi ra vẻ đẹp trong trẻo, mát lành). Nh- ng ngay sau hình ảnh so sánh là câu miêu tả mở rộng, cụ thể hoá hình tợng và ý nghĩa : Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ; Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân. Ngời phụ nữ đẹp là thế, đáng quý là thế mà không tự lựa chọn hạnh phúc cho mình đợc, thân phận họ phụ thuộc vào ngời khác tựa nh tấm lụa đào “phất phơ giữa chợ” không biết rồi ai sẽ là chủ nhân, không biết sẽ thuộc về ai ; nh giếng nớc mát trong “giữa đàng” không thể tự mình chọn ngời khôn hay ngời phàm đến rửa.

Bài (3) lại gợi ra một sắc buồn khác về thân phận ngời phụ nữ. Đó là nỗi niềm của ngời phụ nữ phải lấy chồng sớm, tựa nh đọt mù u non nớt chịu cảnh bớm vàng đến đậu. Ngời phụ nữ phải lấy chồng quá sớm, phải từ bỏ tuổi thiếu nữ đẹp đẽ, mơ mộng để buộc đời mình với phận làm vợ đầy bó buộc, đau khổ trong xã hội phong kiến. ở vào tình cảnh ấy, biết san sẻ cùng ai ngoài gửi gắm nỗi niềm riêng buồn khổ trong lời ru.

Bài (4), nhân vật trữ tình em lại có ý thức đề cao phẩm giá của mình, đề cao những giá trị tiềm ẩn bên trong:

Thân em nh củ ấu gai,

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.

Nhân vật trữ tình là một ngời phụ nữ đầy bản lĩnh. Lời ca khẳng định: hình thức bề ngoài có thể không phải dễ gây thiện cảm nhng bản chất bên trong mới là giá trị thực. Cô đã rất tự tin :

Ai ơi, nếm thử mà xem ! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.

Bản lĩnh ấy không phải là điều mà ngời phụ nữ nào cũng dám bộc lộ.

Có những nét ý nghĩa giống những bài ca dao khác, tuy nhiên bài ca dao này, mặc dù có kết cấu "Thân em" nhng tính chất than ít hơn. Nổi bật vẫn là sự tự khẳng định mình.

Những bài ca dao nói về thân phận ngời phụ nữ đợc có nhiều dạng thức khác nhau song vẫn thể hiện những nội dung cơ bản : khẳng định phẩm giá và than thở về số phận trái ngang của ngời phụ nữ dới chế độ cũ.

2. Về bài : Hòn đá đóng rong vì dòng nớc chảy,...

Đây là bài ca dao thể hiện một mảng chủ đề rất quen thuộc của văn học dân gian. Đó là chủ đề tình yêu. Thông thờng tình yêu đợc thổ lộ rất mạnh bạo trong ca dao. Những điều khó nói trong cuộc sống, những ẩn ức, những nỗi đau thầm kín thờng đợc nhân dân gửi trong những khúc ca dao. Nhân vật trữ tình của bài ca dao này là một ngời con gái, đây là lời thổ lộ về tình yêu của cô.

Hình ảnh, âm điệu tha thiết và thể thơ không bình thờng (ca dao thờng dùng thể lục bát hoặc lục bát biến thể) cho thấy đây là câu chuyện tình yêu gặp nhiều trắc trở. Lời thổ lộ tình yêu của ngời con gái thể hiện một khát khao hạnh phúc trong trạng thái và hi vọng thật mong manh.

Tìm hiểu mối liên hệ giữa hai câu đầu và bốn câu còn lại, có thể hiểu phần nào về kiểu cấu tứ theo thể hứng, một trong những kiểu cấu tứ của ca dao. ở đây là mối liên hệ giữa cảnh và tình, nêu cảnh trớc để bộc lộ tình cảm sau, đối cảnh sinh tình. Cô gái, nhân vật trữ tình trong bài ca dao này, nói đến đá là để nói về sự thay đổi, phôi pha trong thời gian và hoàn cảnh nghiệt ngã :

đóng rong vì dòng nớc chảy, bạc đầu vì bởi sơng sa. Vững chắc, trơ lì nh đá mà không tránh khỏi phôi pha huống chi tuổi xuân của ngời con gái. Lời ca dao nh một tiếng thở than. Bốn câu cuối bài bộc lộ tâm sự của ngời con gái trong tình yêu lứa đôi, trớc nỗi sợ hoàn cảnh, lễ giáo phong kiến.

Nỗi sợ hãi của ngời con gái đợc cụ thể hoá bằng những hình ảnh mang sắc thái khác nhau. Nỗi sợ mẹ cha đợc “định lợng” “bằng đất”, “bằng trời”. Mẹ cha xuất hiện trực tiếp trong nỗi sợ của cô gái, nhng đằng sau đó là lễ giáo phong kiến hà khắc, lạc hậu gò ép duyên phận ngời phụ nữ. Cha mẹ quyết định hôn nhân cho con, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, thực tế này khiến cô gái sợ mà không dám nói ra tình yêu của mình với chàng trai. Hình ảnh “đất”, “trời” nói lên áp lực nặng nề, ghê gớm của xã hội cũ đối với mong muốn chính đáng của ngời phụ nữ.

Khác với nỗi sợ “bằng đất”, “bằng trời” khi nói đến mẹ cha, ở cuối bài ca dao, nỗi sợ, sự đắn đo “không dám kết đôi” vì một lẽ khác. Hình ảnh “vầng mây bạc” vừa đẹp đẽ lại vừa mỏng manh, không chắc chắn, dễ chuyển dời, tan biến là để nói về tình yêu nơi chàng trai, là nỗi sợ lòng ngời dễ đổi thay. Cái đẹp đẽ, lí tởng, thơ mộng là tình yêu kia liệu có bền vững ? Càng yêu thơng, câu hỏi ấy càng xoáy sâu, dày vò ngời con gái.

Ngời con gái trong xã hội phong kiến ngày xa luôn phải đối diện với thực tế ngang trái. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là khát vọng hạnh phúc lứa đôi với một bên là những ràng buộc về thân phận. Ngời con gái trong bài ca dao này đã thổ lộ tâm sự về nỗi sợ của mình trong mâu thuẫn ấy.

3. Về bài : Con cò mà đi ăn đêm,...

Bài ca dao có ý nghĩa nh một câu chuyện ngụ ngôn. Nhân vật chính là một loài vật xuất hiện rất nhiều trong ca dao. Tác giả dân gian dựa trên đặc điểm tập tính thờng phải đi kiếm ăn vào ban đêm, do đó có thể gặp nhiều tai hoạ của loài cò để xây dựng một tình huống thể hiện tâm sự về cảnh ngộ, nỗi niềm trong đời sống của mình. Việc kiếm ăn vất vả, nhẫn nại và bấp bênh của loài cò thật gần với thân phận lam lũ của ngời nông dân. Bài ca dao này bao đời nay đã trở thành khúc hát ru quen thuộc bởi cái âm điệu tình cảm tha thiết, vừa đau đớn, vừa kiêu hãnh, vừa lấp lánh vẻ đẹp của đức hi sinh và phẩm giá cao đẹp của một thân cò.

Mợn câu chuyện về con cò, tác giả dân gian đồng thời đã nêu lên một triết lí, một quan niệm nhân sinh thật cao đẹp. Đó là quan niệm “sống trong, thác trong". Con cò vất vả kiếm ăn đêm hôm nh thân phận ngời lao động nghèo cả cuộc đời cực nhọc vì miếng cơm manh áo. Bao điều bất trắc luôn rình rập. Nhng dù cuộc sống có xô đẩy đến đâu cũng vẫn quyết giữ cho đợc tấm lòng trong sạch. Bài ca dao vì thế còn là một bài học đạo đức cao cả.

4. Về bài : Trèo lên cây khế nửa ngày,

Bài ca dao đợc viết theo môtíp quen thuộc khi viết về chuyện tình yêu dang dở. Khi tìm hiểu bài ca, khó có thể lí giải một cách cụ thể rằng "Tại sao lại trèo lên cây khế ?". Cây khế chỉ là… cái cớ cho sự xuất hiện của từ "chua xót" ở câu thơ tiếp theo, nhằm thể hiện lời than về một tình yêu dang dở.

Sự dở dang ấy thể hiện rõ ràng, cụ thể hơn ở hình ảnh ẩn dụ : mặt trăng, mặt trời, sao Hôm và sao Mai. Đó là hình ảnh biểu tợng cho đôi thanh niên nam nữ. Họ nh "sao Hôm và sao Mai không cùng ở". Đó là một tình yêu vô vọng nhng câu ca vẫn khẳng định : tình nghĩa con ngời vẫn bền vững, thuỷ chung nh thiên nhiên, nh vũ trụ vĩnh hằng :

Mặt trăng sánh với mặt trời,

Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.

Mặc dù đã mợn những hình ảnh và quy luật của vũ trụ để tạo nên một hệ thống so sánh ẩn dụ nhằm khẳng định sự trắc trở, lỡ làng của tình yêu đôi lứa (mặt trăng – mặt trời – sao Hôm – sao Mai), song hai câu cuối lại mở ra một khẳng định khác :

Mình ơi ! Có nhớ ta chăng ? Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời.

Tiếng gọi tha thiết bộc lộ nỗi niềm chờ đợi mỏi mòn vô vọng của chàng trai với cô gái. Hình ảnh sao Vợt chờ trăng giữa trời là một hình ảnh đẹp, và ánh sáng của ngôi sao đó chính là ánh sáng của tình ngời lấp lánh trong ca dao.

III − liên hệ

1. Chùm ca dao về chủ đề than thân mở đầu bằng “Thân em” :

Thân em nh cái cọc rào, Mọt thì anh đổi, cớ sao anh phiền.

Thân em nh miếng cau khô,

Ngời thanh tham mỏng, ngời thô tham dày.

Thân em nh lá đài bi,

Ngày thì dãi nắng, đêm thì dầm sơng.

Thân em nh hạt ma rào, Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa.

Thân em nh con cá rô thia, Ra sông mắc lới vào đìa mắc câu.

2. Chùm ca dao về hình ảnh con cò :

Nớc non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.

Con cò bay bổng bay la, Bay từ cửa miếu bay ra cánh đồng.

Cha sinh mẹ đẻ tay không, Cho nên bay khắp tây đông kiếm mồi.

Trớc là nuôi cái thân tôi, Sau nuôi đàn trẻ, nuôi đời cò con.

ca dao hài hớc, châm biếm_____________________________

I − gợi dẫn

1. Ca dao là nơi nhân dân gửi gắm tâm sự. Đó là niềm vui, nỗi buồn, là tự hào, là cay đắng của những kiếp ngời. Ca dao còn là nơi kết tụ tinh hoa trí tuệ của nhân dân. Khi thì chế giễu kẻ l- của những kiếp ngời. Ca dao còn là nơi kết tụ tinh hoa trí tuệ của nhân dân. Khi thì chế giễu kẻ l- ời biếng, khi thì chê cời những kẻ khoác lác. Có khi thì chế giễu một cách hài hớc thói mê tín dị đoan qua hình ảnh của những ông thầy cúng, thầy địa lí.

Cùng với truyện cời, vè sinh hoạt, những bài ca dao hài hớc, châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

2. Chùm ca dao hài hớc, châm biếm trong bài học thể hiện những tiếng cời châm biếm, phê phán xã hội − thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống phán xã hội − thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống vất vả lo toan của ngời dân khi xa.

3. Cách đọc

Đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ, thể hiện nổi bật đối tợng và tính chất hài hớc, châm biếm trong các bài ca dao. Ví dụ ở bài Bắc thang lên đến cung mây, nhấn giọng ở các từ và cụm từ "cung mây", "ấp cây cả đời", "Cuội cời" ; bài Làm trai cho đáng nên trai nhấn giọng ở "làm trai", "nên trai", "đám cỗ", "chẳng sai đám nào", bài Anh hùng là anh hùng rơm nhấn giọng ở các từ "anh hùng rơm", "cơn anh hùng". ..

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 43 - 46)