Về bà i: Cới nàng anh toan dẫn voi,…

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 48 - 49)

II − kiến thức cơ bản

6. Về bà i: Cới nàng anh toan dẫn voi,…

Lạc quan là một trong những phẩm chất đẹp đẽ của ngời dân lao động, nhờ tinh thần lạc quan mà họ có thể vợt lên mọi nỗi vất vả để sống, để cảm thông. Trong những lúc tuyệt vọng nhất, nhân dân vẫn khuyên nhau :

Chớ than phận khó ai ơi, Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.

Và cũng để thể hiện niềm lạc quan ấy, để cất đi những gánh nặng của lo toan và dẹp đi nỗi tủi hờn của cảnh nghèo, họ đã cất lên tiếng cời vui. Một câu chuyện dẫn cới trong một cuộc đối đáp vui đùa mà sao nghĩa tình đến thế.

Cới nàng anh toan dẫn voi,

……

Để cho con lợn, con gà nó ăn

Chuyện dẫn cới là chuyện vui. Câu chuyện vui mà buồn nhng buồn mà lại vui. Buồn vì chuyện dẫn cới sao nhiều điều phải suy nghĩ thế. Đó là lẽ thờng của ngời dân nghèo. Nhiều đôi trai gái vì món đồ dẫn cới quá nặng mà phải đứt gánh giữa đờng. Nhng vui vì câu chuyện dẫn cới đã đợc giải quyết một cách rất thông minh. Nó lại trở thành một câu chuyện vui. Chàng trai là chủ thể của phát ngôn thứ nhất, nói về chuyện dẫn cới của mình :

Cới nàng anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn.

Dẫn trâu, sợ máu họ hàn, Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân.

Sự thật là lễ dẫn cới đầy đủ theo lệ làng là quá sức đối với anh. Nhng chàng trai ấy lại rất tự tin và thông minh, anh đa ra những lí lẽ thật thuyết phục. Vừa giải thích cho lễ dẫn cới khiêm tốn của mình, vừa thể hiện đợc anh là ngời biết quan tâm đến mọi ngời. Song điều quan trọng hơn là anh đã thể hiện đợc thái độ trân trọng đối với cô gái. Tất cả những thứ "anh toan dẫn cới" đều rất lớn. Và anh biết "Cới nàng " anh muốn có một lễ c… ới xứng đáng. Anh đa ra những lễ vật ấy để thể hiện sự trân trọng của anh đối với cô gái. Vui, hóm hỉnh và thật kín đáo, ngời dân lao động đã khôn ngoan khi mợn câu chuyện dẫn cới vui vẻ ấy để thể hiện sự cảm thông chia sẻ của những ngời cùng cảnh nghèo.

Miễn là có thú bốn chân,

Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng.

Lời nói vui mà ẩn chứa những ý nghĩa sâu xa. Dẫn cới bằng con chuột không có nghĩa là coi thờng ngời con gái, anh đã đa ra đủ lí do rồi.

Đáp lại tấm lòng của chàng trai chân thành ấy, lời của cô gái đầy cảm thông, chia sẻ :

Chàng dẫn thế, em lấy làm sang. Nỡ nào em lại phá ngang nh là

Trân trọng biết bao lời đối đáp của ngời con gái. Họ cùng cảnh lao động nghèo nên họ hiểu và cảm thông cho nhau. Họ đến với nhau bằng nghĩa tình.

Ngời ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cới một nhà khoai lang.

Một lời thách cới thật bình dân. Thách nh thế khôngcó nghĩa là cô không tôn trọng lệ làng. Lời đáp của ngời con gái thể hiện sự cảm thông, thể hiện tấm lòng và nghĩa tình sâu nặng của cô đối với chàng trai.

Dới hình thức lời đối đáp vui đùa của thanh niên nam nữ trong những giờ phút nghỉ ngơi, bài ca dao đã thể hiện những quan điểm nhân sinh rất đẹp đẽ. Là tiếng cời tự trào nhng bài ca dao đã thể hiện quan điểm của ngời bình dân về hôn nhân, một quan điểm rất tiến bộ. Hôn nhân trên cơ sở cảm thông, trân trọng tình cảm giữa con ngời đối với con ngời hơn là tiền bạc vật chất.

Để vợt qua những vất vả tủi cực của cuộc sống nghèo, ngời dân lao động đã cất lên tiếng hát, tiếng cời. Và đó là tiếng hát tiếng cời đầy nghĩa tình.

III − Liên hệ

Đọc một số bài ca dao phê phán tệ nạn tảo hôn, phê phán thầy bói, thầy cúng, thầy phù thuỷ trong xã hội :

1. Bồng bồng cõng chồng đi chơi, Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi cho tôi mợn chiếc gầu sòng, Để tôi tát nớc vớt chồng tôi lên.

2. Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa

Lấy anh từ thủa mời ba

Đến năm mời tám em đà năm con.

3. Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà trống thiến để riêng cho thầy. Đơm xôi thì đơm cho đầy,

Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng.

4. Số cô không giàu thì nghèo,

Ngày ba mơi Tết thịt treo trong nhà. Số cô có mẹ có cha,

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. Số cô có vợ có chồng,

Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.

5. Tiền buộc giải yếm bo bo,

Trao cho thầy bói, đâm lo vào mình.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w