II − Kiến thức cơ bản A Chùm thơ thứ nhất
2. Tôi từng nói rằn g: Thi nhân là ngời giữ đợc tâm hồn trẻ thơ Thẩm Thạch Điền (4) làm thơ về hoa rụng có câu :
về hoa rụng có câu :
Hạo kiếp tín vu kim nhật tận, Si tâm nghi hữu biệt gia khai(5).
(Hơng sắc đến đây là hết kiếp, Ngây thơ nghĩ sẽ nở vờn ai) Thơ Tống có câu :
Lão tăng chỉ khủng vân phi khứ, Nhật ngọ tiên giao yểm tự môn.
(S già chỉ sợ mây bay mất, Sai khép cửa chùa tự giữa tra)
(1) Dơng Vạn Lí, nhà thơ, nhà phê bình văn học nổi tiếng thời Tống, tự Đình Tú, hiệu Thành Trai, tác phẩm :
Dịch truyện, Thành Trai tập, Thành Trai thi thoại. Về thơ, ông có khuynh hớng yêu cầu thơ phải thể hiện tính chân
thực. Ông đợc Viên Mai đánh giá rất cao.
(2) Cách điệu : cách thức và điệu luật của thơ ca. Phong thú : hứng thú phong nhã, cảm hứng nghệ thuật.
(3) Tính linh : tính tức tính tình, tình cảm. Linh ý nói đến sự nhạy cảm, linh diệu. Tính linh nói chung tức là tình cảm chân thực, linh diệu nhất của con ngời.
(4) Vũ : ông vua đầu tiên của nhà Hạ, Cao : bề tôi giỏi của vua Thuấn ; thời Vũ, Cao: chỉ thời thợng cổ của Trung Quốc.
(1) Quốc phong, Nhã, Tụng : ba phần trong Kinh Thi. Quốc phong là ca dao của nhân dân ở các địa phơng Trung
Quốc, Nhã là những bài ca của quý tộc, Tụng là những bài ca dùng trong tế lễ ở cung đình.
(2) Hứa Hồn : nhà thơ thời Đờng, tự Trọng Hối, tác phẩm: Đinh Mão tập.
(3) Dịch nghĩa : Thơ làm ra mà hay thì nó có cốt cách nh tiên. Ngời làm thơ đừng nhặt nhạnh thi liệu trong xơng cốt thơ cũ để làm thành bài rồi nhận xằng là của mình.
(4) Thẩm Thạch Điền: tức Thẩm Chu, nhà thơ thời Minh, hiệu Thạch Điền. Thơ ông chịu ảnh hởng của thơ Bạch C
Dị, Tô Đông Pha, Lục Du. Tác phẩm có : Thạch Điền tập, Giang Nam xuân từ, Thạch Điền thi sao.
Gần đây Trần Sở Nam đề bức tranh mĩ nhân ngoảnh mặt nh sau :
Mĩ nhân bối ỷ ngọc lan can, Trù trớng hoa dung nhất kiến nan. Kỉ độ hoán tha, tha bất chuyển, Si tâm dục trạo hoạ đồ khan.
(Quay lng ngời đẹp dựa lan can, Buồn thấy mặt hoa thật khó khăn. Mấy bận gọi nàng, nàng chẳng ngoảnh, Ngây ngô muốn lật hoạ đồ xem)
Cái hay của các câu thơ trên ở chỗ đều nh lời nói của trẻ thơ.
(Quyển III)