Gợi dẫn 1 Tóm tắt truyện

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 176 - 182)

1. Tóm tắt truyện

Phạm Tải Ngọc Hoa– là một truyện Nôm bình dân, xuất hiện trong khoảng thế kỉ XVIII. Truyện gồm 928 câu thơ, chủ yếu là những câu lục bát, thỉnh thoảng có xen những đoạn làm theo thể song thất lục bát. Truyện kể về tinh thần đấu tranh đến cùng của một phụ nữ chống tên vua tàn bạo để bảo vệ đạo vợ chồng.

Ngọc Hoa là con một viên quan họ Trần, gia đình giàu có ở Thanh Hà, đem lòng thơng yêu rồi nên duyên vợ chồng với Phạm Tải, ngời Sơn Tây, mồ côi cha mẹ, phải đi ăn xin để tiếp tục việc học. Thấy nàng lấy chồng, Biện Điền – một ngời cùng làng trớc đó đã ngỏ lời − sinh lòng thù ghét, nghĩ cách trả thù. Biết Trang Vơng hiếu sắc, Biện Điền đã tạc tợng Ngọc Hoa đem dâng Trang Vơng. Trang Vơng cho quan quân bắt nàng. Mặc dù bị ép buộc phải lấy hắn nhng nàng đã dũng cảm cự tuyệt. Trang Vơng đòi Phạm Tải nhờng vợ cho hắn nhng Ngọc Hoa kiên quyết chối từ. Hèn hạ, hắn đã đầu độc Phạm Tải.

Ngọc Hoa đa thi hài Phạm Tải về quê an táng, hết ba năm c tang thì tự vẫn để khỏi bị TrangVơng đòi bắt. Xuống âm phủ, gặp lại Phạm Tải, hai vợ chồng Ngọc Hoa làm đơn kiện Trang Vơng. Diêm Vơng cho ném Trang Vơng vào vạc dầu. Phạm Tải, Ngọc Hoa thì đợc sống lại và trở về đoàn tụ ở cõi trần gian.

2. Cách đọc

Để thể hiện đợc kịch tính cao độ trong nội dung đoạn trích, cần đọc theo giọng đối thoại giữa hai tuyến nhân vật : một bên là Ngọc Hoa − Phạm Tải, và một bên là Trang Vơng.

II − Kiến thức cơ bản

Ca ngợi lòng thuỷ chung của ngời phụ nữ là đề tài rất quen thuộc của văn học nhân loại. Lòng thuỷ chung là một trong những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ. Và Ngọc Hoa là một biểu tợng đẹp của lòng thuỷ chung ấy. Đề tài chính của truyện là lòng thuỷ chung, song chủ đề của truyện lại khá rộng và sâu sắc. Từ câu chuyện ngợi ca lòng thuỷ chung, tác giả thể hiện khát vọng về một xã hội công bằng, phê phán những kẻ làm vua nh Trang Vơng và mong muốn một ngời đứng đầu công bằng nh Diêm Vơng.

Câu chuyện có một kết thúc rất quen thuộc : nhân nghĩa, thuỷ chung đã chiến thắng. Phạm Tải − Ngọc Hoa nhờ tình yêu và lòng thuỷ chung cuối cùng đã đợc đoàn tụ. Đoạn trích Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa là đoạn trích cao trào của truyện. Tính cách của ba nhân vật chính phần nào đợc thể hiện ở đây. Đoạn trích mang nhiều yếu tố kịch, từ nhân vật (Ngọc Hoa, Phạm Tải, Trang Vơng), đến địa điểm (tại triều đình) và lời thoại (vợ chồng Ngọc Hoa bảo vệ lẽ phải, đó là tình nghĩa vợ chồng, Trang Vơng thuyết phục và ép buộc Ngọc Hoa nhng không đạt đợc nguyện vọng).

Với cảm hứng chủ đạo là ca ngợi tình cảm vợ chồng thuỷ chung son sắt của Phạm Tải −

Ngọc Hoa, tác giả đã tạo nên một cuộc đối thoại đầy gay cấn để bộc lộ trí thông minh và sự sắc sảo của cả hai vợ chồng. Trang Vơng ép buộc vợ chồng Ngọc Hoa vào cung, dụ dỗ Ngọc Hoa không đợc, lại thơng lợng với Phạm Tải, rồi lại dùng uy quyền ép buộc hai vợ chồng nàng, nhng cũng không thắng nổi, cả hai vợ chồng Ngọc Hoa đều đối đáp rất khéo. Họ đã kiên quyết bảo vệ hạnh phúc của mình trớc tên bạo chúa. Tính chất "đối mặt" thể hiện rõ ở ngôn ngữ và hành động của nhân vật. Ngọc Hoa đã kiên quyết bảo vệ hạnh phúc của mình, nàng đã dùng chính đạo lí "tam tòng, tứ đức" để đấu tranh với Trang Vơng. Nàng nói mình là gái đã có chồng, vâng mệnh triều đình, ý vua là ý của thiên tử (con trời) nên phải đến triều đình :

"Tôi là con gái có chồng, Tứ đức cha trọn, tam tòng đã nên.

Nhân duyên mới đợc nửa niên, Bỗng đâu có lệnh bề trên về đòi,

Tôi vâng uy pháp con trời, Vậy nên tôi phải tới nơi đan đình.

Hiếm gì thiếu nữ trâm anh, Mà vua lại phải ép tình tôi chi ?"

Lí lẽ của nàng rất đanh thép và cách xử sự của nàng vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo. Những điều nàng nói đều rất đúng và rất thuyết phục, nhng rất tiếc nàng lại đang đứng trớc một tên bạo chúa không biết thế nào là đạo lí, là lẽ phải.

Nàng càng cơng quyết hơn khi Phạm Tải bị Trang Vơng ép chàng nhờng vợ cho hắn. Lúc này, lí lẽ của nàng cũng không kém phần đanh thép. Nàng quỳ gối, tâu trình đúng phép tắc của một bề tôi trớc nhà vua :

Nghe vua nói hết khúc nhôi, Nàng liền quỳ xuống mọi nhời liền tâu :

"Chúng tôi duyên bén cùng nhau, Đức vua phán thế lấy đâu công bằng ?

... Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn, khỏi lòng bội phu".

phận chữ tòng, đã lấy chồng là chung thuỷ với chồng, không thể phản bội. Nàng còn khẳng định “Mặt trời lặn quả bóng trăng khôn vì” : Vua tuy rạng rỡ nh mặt trời nhng là mặt trời đã lặn, không thể sánh với Phạm Tải dù chàng chỉ sáng nh bóng trăng nhng là bóng trăng đang lên. Quả thật chỉ những ngời có đức hạnh và có lòng dũng cảm thì mới dám nói thẳng, nói thật, mới dám bảo vệ hạnh phúc của mình ngay tại triều đình, trớc mặt vua nh thế.

Xứng đôi với Ngọc Hoa và cũng thật xứng đáng với tấm lòng của nàng, Phạm Tải cũng có phẩm cách sáng ngời và một lòng thuỷ chung son sắt. Trang Vơng hứa chia cho Phạm Tải nửa số cung tần mĩ nữ, lại cho đủ tớc quyền để Phạm Tải nhờng Ngọc Hoa cho hắn, Phạm Tải đã từ chối lời mặc cả đó. Chàng nói :

Vả tôi tài thiển, trí ngu,

Lộc trời tớc nớc vua cho thẹn thùng. Gà rừng dù muốn làm công, Sợ khi nhảy múa rụng lông tức thì !

Phạm Tải là ngời có học nên cách nói của chàng thật thâm thuý. Khiêm tốn mà cũng đầy cao ngạo. Ai là "gà rừng" ? Ai là "công" ? . Chỉ lời từ chối ấy thôi cũng đủ để Phạm Tải toả sáng và cũng lí giải đợc tại sao nàng Ngọc Hoa xinh đẹp lại lựa chọn và một dạ thuỷ chung với chàng nh thế. Cách nói của Phạm Tải rất khôn khéo, chàng dùng hình ảnh ẩn dụ để so sánh mình nh con gà rừng, đã là gà không thể hoá thành công, do đó, không thể nhận những gì vua ban. Nhng câu trả lời của chàng không dừng lại ở ý đó, mà còn gợi bao liên tởng. Phạm Tải không ham danh lợi, không màng phú quý vinh hoa. Nói khác đi, vì hạnh phúc, vì tình vợ chồng, chàng sẵn sàng làm một thờng dân chứ không vì lợi lộc mà phụ tình Ngọc Hoa. Đặt trong xã hội phong kiến, thái độ ấy, tình cảm ấy là rất đáng trân trọng.

Không chỉ đối lập về vị thế, Trang Vơng còn đối lập với vợ chồng Ngọc Hoa về tính cách, phẩm chất con ngời. Từ ngôn ngữ đến hành động của hắn đều toát lên vẻ ti tiện, tầm thờng. Lúc đầu, Trang Vơng còn tỏ ra lịch sự, khéo léo rằng trớc Ngọc Hoa còn ở xa, nay đã gần, muốn kết duyên với Ngọc Hoa, coi nàng nh tiên vào đến chốn triều đình và hai ngời kết duyên sẽ hiển vinh đời đời :

Xa còn đông liễu, tây đào, Nay mừng tiên đã lọt vào Bồng Lai.

Đôi ta đã hợp duyên hài,

Trăm năm tơ tóc muôn đời hiển vinh.

Sau khi bị Ngọc Hoa từ chối, Trang Vơng đã dùng quyền hành để đòi Phạm Tải vào và ép chàng thơng lợng, cho của cải, chức tớc, cho sự bình yên... Không thuyết phục đợc Ngọc Hoa −

Phạm Tải bằng vinh hoa phú quý, hắn dùng uy quyền. Lời lẽ trịch thợng, thô lỗ, đối lập hoàn toàn với lời lẽ thanh tao, nho nhã, có học của Phạm Tải :

Ta là thánh đế nớc này, Lẽ đâu ta bắt vợ mày là dân.

với Ngọc Hoa thì :

Ta nay quyền cả, ngôi cao, Vì nàng một chút, tổn hao muôn nhời.

Cách khắc hoạ nhân vật của tác giả thật tài tình, không dùng nhiều lời mà nhân vật đã lộ rõ chân tớng. Dành cho đôi vợ chồng thuỷ chung bao nhiêu tình cảm tốt đẹp thì lại dội cho Trang V- ơng bấy nhiêu sự bẩn thỉu, ti tiện.

Qua đoạn trích có thể thấy, tác giả đã mợn câu chuyện Ngọc Hoa để ngợi ca ngời lao động và châm biếm, phê phán lũ vua quan chuyên quyền bạo ngợc. Vợ chồng Ngọc Hoa là những hình t- ợng nghệ thuật đẹp về ngời bình dân. Ngôn ngữ thơ Nôm biến đổi rất linh hoạt và đợc sử dụng rất phù hợp với từng nhân vật. Đoạn trích là cuộc đấu tranh bằng lí lẽ, nên ngôn ngữ nhân vật giữ vai

trò rất quan trọng và làm nên giá trị đặc sắc cho đoạn trích.

III − Liên hệ

Nhân vật trung tâm của truyện là Ngọc Hoa. Một Ngọc Hoa thông minh, dũng cảm, thơng ngời, biết tự lựa chọn, bảo vệ tình yêu của mình ; một Ngọc Hoa chung thuỷ với ngời chồng nghèo, yếu đuối về chí khí theo tạng kẻ hàn nho, nhng có tài, có đức ; một Ngọc Hoa mu trí, quyết liệt, không chịu khuất phục trớc uy vũ, phú quý, và một Ngọc Hoa vợt ra khỏi mọi ý thức hệ t tởng đơng thời để vơn tới cái tất yếu : tự do, bình đẳng cho con ngời.

Các nhà nghiên cứu cũng nhấn mạnh giá trị hiện thực của truyện, trong đó, thông qua các tuyến đối lập về quyền lực, địa vị xã hội, nhân từ, tàn bạo, đạo lí, phi đạo lí... mà các nhân vật đại diện, một phe là Ngọc Hoa, một phe là Trang Vơng, Biện Điền cùng bọn quan lại trong triều. Khi đã xuống âm phủ, thế đối lập ấy chuyển sang một phe là Ngọc Hoa, Diêm Vơng và một phe là Trang Vơng. Việc nhấn mạnh tính quyết liệt hơn hẳn các truyện Nôm cùng loại khác, cuộc đấu tranh giữa Ngọc Hoa và Trang Vơng cũng chỉ cho biết cái cách sắp đặt tình tiết của tác giả. Thực ra, mô típ kết cấu này là phổ biến trong truyện Nôm khuyết danh. Việc phân tích ở đây không đem lại nhiều giá trị văn chơng. Cái văn chơng cần thẩm nhận ở đây chính là cái biện chứng trong cảm hứng thẩm mĩ của ngời viết truyện đã cộng hởng hay hoà điệu một cách diệu kì vào ớc vọng huyền ảo, xa xôi của quần chúng nghe truyện, đọc truyện. Chính cái biện chứng trong cảm hứng thẩm mỹ ấy của truyện đợc lồng vào trong âm hởng cổ tích pha chút thần kì cùng lối kể chuyện mộc mạc, giản dị đã khiến cho Phạm Tải Ngọc Hoa dễ đợc lan truyền trong dân chúng.

mục lục

TT Tên bài Trang

Lời nói đầu

Phần một

hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học ngữ văn

Phần hai thực hành

đọc − hiểu văn bản ngữ văn 10

1 Chiến thắng Mtao Mxây

2 Đẻ đất đẻ nớc

3 Uy-lít-xơ trở về

4 Ra-ma buộc tội

5 Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu, Trọng Thuỷ

6 Tấm Cám

7 Chử Đồng Tử

8 Nhng nó phải bằng hai mày

9 Tam đại con gà

10 Lời tiễn dặn

11 Ca dao yêu thơng, tình nghĩa

12 Ca dao than thân

13 Ca dao hài hớc, châm biếm

14 Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn,

15 Mời tay

16 Tục ngữ về đạo đức, lối sống

17 Xuý Vân giả dại

18 Tỏ lòng

19 Nỗi lòng

20 Cảnh ngày hè

21 Vận nớc

22 Cáo bệnh, bảo mọi ngời

23 Hứng trở về

24 Thú nhàn

25 Đọc Tiểu Thanh kí

26 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

27 Cảm xúc mùa thu

28 Tì bà hành

29 Nỗi oán của ngời phòng khuê

30 Lầu Hoàng Hạc

31 Khe chim kêu

32 Bài phú sông Bạch Đằng

33 Thơ hai-c

34 Viên Mai bàn về thơ

35 Nhà nho vui cảnh nghèo

36 Th dụ Vơng Thông lần nữa

37 Đại cáo bình Ngô

38 Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

39 Phẩm bình nhân vật lịch sử

40 Bài tựa sách "Trích diễm thi tập"

41 Thái phó Tô Hiến Thành

42 Thái s Trần Thủ Độ

44 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

45 Hồi trống Cổ Thành

46 Tào Tháo uống rợu luận anh hùng

47 Dế chọi

48 Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ

49 Nỗi sầu oán của ngời cung nữ

50 Trao duyên

51 Nỗi thơng mình

52 Thề nguyền

53 Chí khí anh hùng

Chịu trách nhiệm xuất bản :

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Ngô Trần ái

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập Nguyễn Quý Thao

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm nội dung :

Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXB Giáo dục tại Hà Nội nguyễn Xuân hoà

Biên tập : Nguyễn Thị Lan Trình bày bìa : Phạm ngọc tới Chế bản và sửa bản in : Nguyễn Thị lan

đọc hiểu văn bản ngữ văn 10

Mã số : TxV33M6 In... bản (QĐ....) khổ 17x24cm

Tại Công ty... Số xuất bản :

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 176 - 182)